I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở chương II : Sự biến đổi của chất,
Phản ứng hóa học,Định luật bảo toàn khối lượng, Phương trình hoá học.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng làm bài cẩn thận, khoa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học
II. Thiết lập ma trận hai chiều:
Nội dung Mức độ Trọng số
Biết Hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Sự biến đổi của chất 1
(0,25đ) 1
(0,75) 2
(1đ)
Phản ứng hoá học 1
(0,25đ) 1
(0,5đ) 1
(0,5đ) 1
(0,75 4
(2đ)
Định luật bảo toàn khối lượng 2
(0,5) 1
(0,5đ) 1
(1đ) 4
(2đ)
Phương trình hoá học 2
(0,5đ) 3
(3đ) 1
(0,25) 1
(1đ) 1
(0,25đ) 8
(5đ)
Tổng 6
(1,5đ) 4
(3,5đ) 1
(0,25) 4
(2,75đ) 1
(0,25đ) 2
(1,75đ) 18
(10đ)
10 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25: Ngày06 tháng11 năm 2011
Kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở chương II : Sự biến đổi của chất,
Phản ứng hóa học,Định luật bảo toàn khối lượng, Phương trình hoá học.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng làm bài cẩn thận, khoa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học
II. Thiết lập ma trận hai chiều:
Nội dung
Mức độ
Trọng số
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Sự biến đổi của chất
1
(0,25đ)
1
(0,75)
2
(1đ)
Phản ứng hoá học
1
(0,25đ)
1
(0,5đ)
1
(0,5đ)
1
(0,75
4
(2đ)
Định luật bảo toàn khối lượng
2
(0,5)
1
(0,5đ)
1
(1đ)
4
(2đ)
Phương trình hoá học
2
(0,5đ)
3
(3đ)
1
(0,25)
1
(1đ)
1
(0,25đ)
8
(5đ)
Tổng
6
(1,5đ)
4
(3,5đ)
1
(0,25)
4
(2,75đ)
1
(0,25đ)
2
(1,75đ)
18
(10đ)
III. Đề bài:
Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1: Khi đốt nến ,nến chảy lỏng thấm vào bấc.Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi.Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí các bon níc và hơi nước.
Quá trình trên xảy ra:
A. Hiện tượng vật lí.
B. Hiện tượng hoá học.
C. Cả hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
D. Hiện tượng hoá học và hiện tượng sinh học.
Câu 2: Khi quan sát một hiện tượng dựa vàodấu hiệu nào sau đây có thể dự đoán được đó là hiện tượng hoá học, trong đó có phản ứng hoá học xảy ra là:
Có sự thay đổi về trạng thái.
Có sự thay đổi về màu sắc.
Có chất mới sinh ra.
Cả ba dấu hiệu trên.
Câu 3:Nung miếng đồng kim loại ngoài không khí (có oxi) Thì khối lượng miếng đồng :
A. Tăng B. giảm. C. Không thay đổi. D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần.
Câu 4:Cho 4,45 gam hỗn hợp hai kim loại A, B tác dụng hết với oxi sau phản ứng thu được 6,05 gam hỗn hợp hai oxít( hợp chất của kim loại với oxi) lượng oxi cần dùng là:
A. 10,55 gam. B. 2 gam. C. 1,6 gam. D. 1 gam
Câu5. Phương trình hoá học không đúng là:
A. N2 + 6H 2NH3 B. 2SO2 + O2 2SO3
C. 4P + 5O2 2P2O5 D. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Câu 6. Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm.
Trong phản ứng hóa học tính chất của chất giữ nguyên.
Hiện tượng hóa học là sự biến đổi chất này thành chất khác.
Câu7. Hãy chọn công thức hoá học thích hợp điền vào chỗ(...)trongphản ứng sau:
............... + AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag
Câu 8: Lập PTHH của các phản ứng sau:
Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 Cu(OH)2+ Ba(NO3)2
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
FexOy + CO Fe + CO2
N2 + O2 N2O5
Câu 9: . Cho 2,8 g kim loại Fe tỏc dụng đủ với 9,2 g dung dịch axit HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch muối FeCl2 và giải phúng 0,1 g khớ hiđro.
a) Viết phương trỡnh hoỏ học của phản ứng.Cho biết tỷ lệ số nguyên tử sắt lần lượt với số phân tử axit, số phân tử muối sắt II clorua(FeCl2) và số phân tử khí hiđro.
b) Tớnh khối lượng dung dịch muối FeCl2 thu được.
IV. Đáp án:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu4:
Câu5:
Câu6
Câu7:
Câu 8:
Câu 9:
Chọn C
Chọn D
Chọn B
Chọn C
Chọn A
Điền Đ, Đ, S, Đ mỗi ý điền đúng được 0,25 đ
Al
Cu(NO3) + Ba(OH)2 Cu(OH)2 + Ba(NO3)2
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
2N2 + 5O2 2N2O5
a. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
b. số PT Fe : số PT HCl : số PT H2: số PT H2 = 1: 2: 1:1
c. m= m + m - m H2
= 2,8 + 9,2 - 0,1
= 11,9 g
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0.5 đ
1 đ
0,5 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Tiết 36: Ngày14 tháng12 năm 2011
Kiểm tra học kỳ
I. Mục tiêu:
- Đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh ở học kỳ I
II. Thiết lập ma trận hai chiều:
Biết
Hiểu
Vận dụng
Trọng số
Chất, nguyên tử nguyên tố
2
0,5đ
1
0,25đ
3
0,75đ
Hoá trị công thức hoá học, sự biến đổi chất
3
2,0đ
1
0,25đ
4
2,25đ
Tính theo công thức hoá học mối quan hệ:M,n,m,v,d
3
2,5đ
1
2,5đ
1
2đ
5
7đ
Tổng
8
5đ
3
3đ
1
2đ
12
10đ
Đề bài
Câu 1: (2đ)
a/ Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ loại hạt nào?
b/Phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất ?
Câu 2: (1đ)
Dùng chữ số ký hiệu hoá học, công thức hoá học để diễn đạt ngắn gọn các ý sau :
1/ Hai nguyên tử Clo
2/ 4 phân tử amoniác biết mỗi phân tử gồm 1 nguyên tử C liên kết với 2 nguyên tử oxi.......
3/ Nguyên tử khối của Hiđro là 1 đơn vị các bon....................
4/ Khối lượng mol phân tử của cácbonđioxít là 44 gam..............
Câu 3: (2đ)
Lập công thức hoá học và tính khối lượng mol của các chất rồi điền vào bảng sau:
STT
Hợp chất tạo bởi
Công thức hoá học
khối lượng mol
1
Al(III) và O
2
Fe(II) và O
3
Mg(II) và (OH)(I)
4
S (VI) và O
Câu 4: (2đ)
Từ các sơ đồ phản ứng sau đây ẹm hãy lập phương trình hoá học
Sơ đồ phản ứng Phương trình hoá học
1/ Mg+O2 MgO 1/
2/ Al2O3 Al2(SO4)3+H2 2/
3/ K+O2 K2O 3/
4/ SO2 + O2 SO3 4/
Câu 5: (2đ)
Cho 13g kẽm tác dụng với HCl theo sơ đồ phản ứng
Zn + HCl ZnCl2 + H2
Lập PTHH
Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng
Tính thể tích khí H2 (ĐKTC) đã sinh ra sau phản ứng
Câu 6: (1đ)
Cho 9,2 g một kim loại phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 g muối . Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hoá trị I.
IV. Đáp án và biểu điểm:
Đáp án
Điểm
Câu 1: (2đ)
a/ Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ loại hạt electron
b/Phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất: Phân tử của đơn chất chỉ gồm các nguyên tử cùng loại ,phân tử của hợp chất gồm nguyên tử các nguyên tố khác loại.
1đ
1đ
Câu 2: (1đ)
Dùng chữ số ký hiệu hoá học, công thức hoá học để diễn đạt ngắn gọn các ý sau :
1/ Hai nguyên tử Clo: 2Cl
2/ 4 phân tử amoniác biết mỗi phân tử gồm 1 nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử Hiđro: 4NH3
3/ Nguyên tử khối của Hiđro là 1 đơn vị các bon: 1đvC
4/ Khối lượng mol phân tử của cácbonđioxít là 44 gam: M= 44gam
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3: (2đ)
Lập công thức hoá học và tính khối lượng mol của các chất rồi điền vào bảng sau:
STT
Hợp chất tạo bởi
Công thức hoá học
khối lượng mol
1
Al(III) và O
Al2O3
102gam
2
Fe(II) và O
FeO
72gam
3
Mg(II) và (OH)(I)
Mg(OH)2
58gam
4
S (VI) và O
SO2
64gam
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4: (2đ) Phương trình hoá học
1/ 2 Mg+O2 2 MgO
2/ Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3+ 3H2O
3/ 4K+O2 2 K2O
4/ 2SO2 + O2 2 SO3
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu5:(2đ) a/. TPHH: Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2
1mol 2mol 1mol
0,2 mol xmol ymol
b/.Theo PTHH nHCl= 2nZn= 2.0,2= 0,4 mol
mHCl= 0,4.36,5 = 14,6 gam
Theo PTHH nH2= nZn =0,2 mol =>VH2= 0,2.22,4 = 4,48 l
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu6: TPHH: 2A+ Cl2 2ACl
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA + mCl2 = mACl
=> mCl2 = mACl - mA = 23,4 – 9,2 = 14,2 gam
=> nCl2 =.(MCl2 =71g).
Theo PTHH của PƯ: nA =2nCl2 =2.0,2 = 0,4 (mol)
=> MA= => Kim loại đó là Natri kí hiệu là Na.
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Tiết 46: Ngày9 tháng02 năm 2012
Kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh
II. Thiết lập ma trận hai chiều:
Cấu trỳc: Hiểu 30%, Biết 30%, Vận dụng 40%.
Hỡnh thức: 20% TNKQ, 80% tự luận
Nội dung \ Mức độ
Mức độ kiến thức, kỹ năng
Trọng số
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tớnh chất húa học của oxi
1
(1,5đ)
1
(1,5 đ)
1
(1,5 đ)
3
(4,5 đ)
Oxit, sự oxi húa
2
(0,5 đ)
1
(1,0 đ)
1
(1,0 d)
4
(2,5 đ)
Pư húa hợp, pư phõn hủy
2
(0,5d)
2
(0,5đ)
4
(1,0)
K.khớ, sự chỏy
2
(0,5 đ)
2
(0,5)
Điều chế, ứng dụng của oxi
1
(1,5)
1
(1,5)
Tổng
6
(1,5đ)
1
(1,5 đ)
2
(0,5đ)
2
(2,5 đ)
3
(4,0 đ)
14
(10)
III. Đề bài:
Câu 1: Cho PTHH : 2H2O t 2H2 + O2
Hãy điền những số liệu thích hợp vào ô trống:
H2O đã dùng
H2 tạo thành
O2 tạo thành
2 mol
.mol
..mol
..mol
.g
16g
..g
11,2l
l
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đầu câu đúng:
Oxit của một nguyên tố hóa trị II chứa 20% O về khối lượng. CTHH của oxit đó là:
A. CuO B. FeO C. CaO D. ZnO
Câu 3: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
Các dãy chất sau đây là oxit:
MgO, KClO3, PbO, Na2O CaO, Fe2O3, SiO2, NO
Ag2O, CaO, BaO, CO2 Na2SO4, CuO, ZnO, CO
Câu 4: Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy giống và khác nhau ở những điểm nào? lấy PTHH minh họa?
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al
Tính thể tích khí oxi cần dùng.
b. Khối lượng nhôm oxit tạo thành là bao nhiêu?
IV. Đáp án- biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
1,5 đ
Câu2: 0,5đ
Câu 3:
2 đ
Câu 4:
2,5đ
Câu 5:
3,0 đ
H2O đã dùng
H2 tạo thành
O2 tạo thành
2 mol
2mol
1mol
1mol
2.g
16g
9g
11,2l
5,6l
Mỗi ý điền đúng được
Chọn B
Điền S Đ
Đ S mỗi ý điền đúng được
- Giống nhau: Đều là phản ứng hóa học
- khác nhau: Phản ứng phân hủy có 1 chất tham gia, 2 hoặc nhiều chất tạo thành
Phản ứng hóa hợp có 2 hoặc nhiều chất tham gia, 1 tạo thành.
Ví dụ: 2HgO t 2Hg + O2
CaO + CO2 CaCO3
PTHH:
a. 4Al + 3O2 t 2Al2O3
nAl = = 0,2 mol
Theo PT: n O2 = 3/4 nAl =
nAl = = 0,15 mol
Vậy VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36l
b. Theo PT : n Al2O3 = 1/2 n Al
n Al = 0,1 mol
Vậy m Al2O3 = 102 . 0,1 = 10,2 g
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
Tiết 58: Ngày25 tháng03 năm 2012
Kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu bài hoc:
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấu trỳc: Hiểu 30%, Biết 30%, Vận dụng 40%.
Hỡnh thức: 20% TNKQ, 80% tự luận
Nội dung
Mức độ kiến thức, kỹ năng
Trọng số
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tớnh chất húa học của Hiđro
2
(0,5 đ)
1
(1,5 đ)
1
(1,0)
4
(3,0 đ)
Pư oxi húa – khử
1
(0,25đ)
2
(1,5 đ)
1
(1,0)
4
(2,75 đ)
Điều chế, ứng dụng của Hiđro. PƯ thế
5
(1,25)
2
(1,0 đ)
1
(2,0)
8
(4,25 đ)
Tổng
8
(2 đ)
2
(1đ)
3
(3 đ)
3
(4,0đ)
16
(10 đ)
III. Đề bài:
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu đúng:
a. Trong các PTHH sau: CO + O2 CO2
FeO + H2 Fe + H2O
Chất khử là : A. CO, H2 B. CO, FeO
C. O2, FeO D. O2 , H2
b. Đốt 0,12g magie trong không khí thu được 0,2g magie oxit . CTHH đơn giản của magie oxit là:
A. Mg2O B. MgO C.MgO2 D. Mg2O3
Câu 2: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử
Chất nhường oxi cho chất khác gọi là chất oxi hóa.
Sự tác dụng của oxi với một chất khác gọi là sự oxi hóa,
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự
khử
sự oxi hóa
Câu 3: Hãy hoàn thành các PTHH sau. Và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
Phương trình phản ứng
Thuộc loại phản ứng
.... + Cl2 FeCl3
Fe + CuSO4 ..... + Cu
CO2 + Mg .... + CO2
........ CaO + CO2
.............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
Câu 4: Viết PTHH khí hidro khử các oxit sau: CuO, Fe2O3, Ag2O
Câu 5:Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế Fe3O4 bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32b Fe3O4.
Tính thể tích H2 cần dùng để Khử lượng oxít sắt ở phản ứng trên.
IV. Đáp án - biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
1đ
Câu 2:
1đ
Câu 3:
2 đ
Câu 4:
1,5đ
Câu 5:
4,5đ
Chọn A
Chọn B
Điền Đ, Đ, S, Đ mỗi ý điền đúng được
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Phản ứng hóa hợp
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Phản ứng thế
C + 2MgO 2Mg + CO2 Phản ứng oxi hóa- khử
CaCO3 CaO + CO2 Phản ứng phân hủy
Fe2O3 + 3H2 t 2Fe + 3H2O
CuO + H2 t Cu + H2O
Ag2O + H2 t 2Ag + H2O
PTHH: 3Fe + 2O2 t Fe3O4
a. nFe3O4 = = 0,01 mol
Theo PT : nFe = 3nFe3O4 = 0,01 . 3 = 0,03mol
Vậy mFe = 0,03 . 56 = 1,68g
nO2 = 2nFe3O4 = 0,01 . 2 = 0,02mol
Vậy mo2 = 0,02 . 32 = 0,64g
b. PTHH:
2KMnO4 t K2MNO4 + MnO2 + O2
Theo PT: n KMnO4 = 2 nO2 = 0,02 . 2 = 0,04 mol
Vậy mKMnO4 = 0,04 . 158 = 6,32g
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_10_tiet_25_kiem_tra_1_tiet.doc