Giáo án Hóa học Lớp 10 tự chọn - Tiết 1-9

I – MỤC TIÊU:

 1) Kiến thức: lớp và phân lớp; số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp; sự phân bố e trên các lớp, phân lớp

 2) Kĩ năng: rèn kĩ năng giải BT về sự phân bố e trên các lớp, phân lớp

 3) Thái độ: giúp HS hứng thú trong học tập

II – CHUẨN BỊ:

 1) Giáo viên: chuẩn bị các BT

 2) Học sinh: xem lại kiến thức đã học ở 2 tiết trước

III – PPDH: thảo luận nhóm, đàm thoại, diễn giảng

IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc23 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 tự chọn - Tiết 1-9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày : Tiết 1 ÔN TẬP I – MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Thành phần cấu tạo ng.tử, hóa trị của nguyên tố, các dạng toán: tỉ khối, nồng độ, 2) Kĩ năng: giải toán, viết ptpư 3) Thái độ: giúp HS yêu thích môn học II – CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: chuẩn bị các BT trang 8, 9 SGV 2) Học sinh: ôn lại những kiến thức cơ bản đã học ở chương trình lớp10 III – PPDH: thảo luận nhóm, đàm thoại, diễn giảng IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY TRÒ HĐ1: - GV yêu cầu HS nhắc lại nhửng CT tính số mol; CT tính nống độ %; CT tính nồng độ mol; CT tính tỉ khối? HĐ2: - Vhh - nCO VCO Vhh ¯ n = ¯ C % = 100 ¯ n = ¯ d A/B = ¯ n = CM .V(l) - HS lên bảng làm bài a/ ] 0.2 x 22.4 = 4.48 lit ] 0.8 x 22.4 =17,92 lit Vhh = 4,48 + 17,92 =22,4 lit b/ Vhh = (0.75 + 0.5 + 0.25 ). 22,4 = 33.6 lit I – Kiến thức cần nắm: Những CT cần nhớ: ¯ n = ¯ C % = 100 ¯ n = ¯ d A/B = ¯ n = CM .V(l) II – Bài tập: 1) Hãy tính thể tích (đktc) của: a/ hh khí gồm 6,40g khí O2 và 22,40g khí N2 b/ hh khí gồm 0,75 mol CO2; 0,50 mol CO và 0,25 mol N2 HD: a/ ] 0.2 x 22.4 = 4.48 lit ] 0.8 x 22.4 =17,92 lit Vhh = 4,48 + 17,92 =22,4 lit b/ Vhh = (0.75 + 0.5 + 0.25 ). 22,4 = 33.6 lit HĐ3: - nFe mFe mhh nCu mCu - VCO nCO mCO mhh - HS làm bài theo sơ đồ của GV hướng dẫn a/ mFe = 0,2 .56 =11,2 g mCu = 0,5 . 64 = 3,2 g ] mhh = 11,2 + 3,2 = 14,4g b/ mhh = 27,37g 2) Hãy tính khối lượng của: a/ hh chất rắn gồm 0,2mol Fe & 0,5mol Cu b/ hh khí gồm 33,0 lít CO2; 11,23 lít CO và 5,5 lít N2 ( các thể tích khí đo ở đktc) HD: a/ mFe = 0,2 .56 =11,2 gam mCu = 0,5 . 64 = 3,2 gam ] mhh = 11,2 + 3,2 = 14,4 gam b/ mhh = 44.0,1473 + 28.0.5 +0.246.28=27,37g HĐ4: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài với câu hỏi: Có những chất khí riêng biệt sau: H2, NH3 ,SO2 . Hãy tính : õ Tỉ khối của mỗi khí trên đối với khí N2? õ Tỉ khối của mỗi khí trên đối với không khí? - GV quan sát và nhận xét - 2 HS lên bảng a/ õ d == õ d = õ d = b/ õ õ õ 3) Có những chất khí riêng biệt sau: H2, NH3 ,SO2 . Hãy tính : a/ Tỉ khối của mỗi khí trên đối với khí N2? b/ Tỉ khối của mỗi khí trên đối với KK? HD: a/ õ d == õ d = õ d = b/ õ õ õ HĐ5: - Cho các nhóm thảo luận 3’ để đưa ra pp giải õ nNaOH = ? ] CMHCl = ? õ nNaOH (200ml) =? ] ] = ? - Các nhóm tiến hành thảo luận và lên bảng trình bày a/ nNaOH == 0.2 mol ] CMHCl = 0,25 M b/ nNaOH (200ml) = 0.05mol ] ] = 800 - 500 = 300 ml 4) Trong 800 ml dd NaOH có 8 g NaOH a/ Tính nồng độ mol của dd NaOH b/ Phải pha thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml dd NaOH để có dd NaOH 0,1M? HD: a/ nNaOH == 0.2 mol ] CMHCl = 0,25 M b/ nNaOH = 0.2 x 0.25 = 0.05mol ] ] = 800 - 500 = 300 ml HĐ6: - Cho HS thảo luận nhóm 3’ - GV kết luận - Các nhóm thảo luận và đại diện trình bày 2Fe + 3Cl2 ’ 2FeCl3 0,01 ‰ 0,015mol š 0,01mol ] mFe = 0,56g ; a = 1,625g 5) Đốt m (g) Fe trong 336ml khí clo (đktc) thu được a (g) muối. Tìm m và a? HD: 2Fe + 3Cl2 ’ 2FeCl3 0,01mol ‰ 0,015mol š 0,01mol ] mFe = 0,56g ] a = 1,625g HĐ7: Củng cố Hoàn thành 1 số câu hỏi trắc nghiệm sau: 1. Đốt 6,4g Cu trong khí O2 thu được bao nhiêu g oxit? A. 1,12g B. 8g C. 16g D. 1,6g 2. Thể tích khí thu được khi hòa tan hoàn toàn m(g) Zn vào 200ml dd HCl 2M là: A. 8,96lit B. 896ml C. 448ml D. 4,48lit 3. Tì khối của khí A đối với KK là 1,1034. Khí A có CT: A. O2 B. Cl2 C. N2 D. CO2 4. Ngtử là hạt vô cùng nhỏ và: A. mang điện tích dương B. mang điện tích âm C. trung hòa về điện D. có cùng số proton BTVN: Hòa tan hoàn toàn a (g) MgO trong 200ml dd HCl thu được dd A. Cho A td với 100ml dd AgNO3 thu được 28,7g kết tủa. Tìm a, nồng độ mol của dd HCl và dd AgNO3? Cho hh Zn và CuO td với 200ml dd HCl 3M thu được 2,24 lit khí (đktc). Tính Kl của Zn và CuO? Xem trước bài 1 Tuần 2 Ngày : Tiết 2 LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NG.TỬ – HẠT NHÂN NG.TỬ - NG.TỐ HÓA HỌC I – MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Thành phần ng.tử, hạt nhân ngtử, ngtố hóa học 2) Kĩ năng: kĩ năng giải BT về thành phần ng.tử , kí hiệu ngtử, toán tổng số hạt 3) Thái độ: giúp HS có hứng thú đối với môn học II – CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: chuẩn bị các BT 2) Học sinh: xem lại kiến thức đã học ở 2 tiết trước III – PPDH: thảo luận nhóm, đàm thoại, diễn giảng IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY TRÒ HĐ1: - Nhắc lại thành phần cấu tạo ngtử, nêu đặc tính của từng thành phần và kí hiệu ngtử ? HĐ2: Bài 5/9 SGK - Cho HS thảo luận nhóm 3’để đưa ra pp giải - GV lưu ý cho HS đổi đơn vị: õ từ u ra g õ từ nm ra cm - GV nhận xét p (+) Hn(+) õNg.tử n (ko mang điện) Vỏ (-) e (-) õKí hiệu ngtử: - Các nhóm thảo luận và đại diện lên bảng trình bày õ m = 65u = 107,9.10-24g r = 1,35.10-1nm = 1,35.10-8cm õ m = 107,9.10-24g r = 2.10-6nm = 2.10-13cm I – Kiến thức cần nắm: p (+) Hn(+) õNg.tử n (ko mang điện) Vỏ (-) e (-) õKí hiệu ngtử: II – Bài tập: 1) Bài 5/9 SGK HD: a/ Tính KLR của ngtử Zn m = 65u = 65.1,6605.10-27kg = 107,9.10-24g r = 1,35.10-1nm = 1,35.10-8cm b/ Tính KLR của hạt nhân ngtử Zn m = 107,9.10-24g r = 2.10-6nm = 2.10-13cm HĐ3: Bài 1.3/3 SBT - Tính khối lượng ngtử beri và oxi theo gam? - mBe = 9,012u =14,964.10-24g mO = 15,999u = 26,566.10-24g 2) Bài 1.3/3 SBT HD: mBe = 9,012u = 9,012.1,6605.10-24 = 14,964.10-24g mO = 15,999u = 15,999.1,6605.10-24 = 26,566.10-24g HĐ4: Bài 1.7/4 SBT - Hãy xđ số đvđthn, số p, số e, số n, A của từng kí hiệu sau? - GV quan sát, nhận xét và cho điểm - HS lên bảng làm bài :số đvđthn= số p= số e= 11 số n = 23 – 11 = 12 ; A = 23 : số đvđthn = số p = số e = 6 số n = 13 – 6 = 7 ; A = 13 : số đvđthn = số p = số e = 9 số n = 19 – 9= 10 ; A = 19 :số đvđthn= số p= số e= 17 số n = 35 – 17 = 118 ; A = 35 :số đvđthn=số p =số e= 20 số n = 40 – 20 = 20 ; A = 40 3) Bài 1.7/4 SBT HD: : số đvđthn = số p = số e = 11 số n = 23 – 11 = 12 ; A = 23 : số đvđthn = số p = số e = 6 số n = 13 – 6 = 7 ; A = 13 : số đvđthn = số p = số e = 9 số n = 19 – 9= 10 ; A = 19 : số đvđthn = số p = số e = 17 số n = 35 – 17 = 118 ; A = 35 : số đvđthn = số p = số e = 20 số n = 40 – 20 = 20 ; A = 40 HĐ5: - GV hướng dẫn HS cách giải dạng toán tổng số hạt p + n + e = ? mà p = e ] ?]n = ? AD: ] ? õ ] õ ] ] mà p nguyên ] số p = số e = ?; số n = ?]A =? - HS chú ý theo dõi p + n + e = 13 mà p = e ] 2p + n = 13 ] n = 13 - 2p AD:] õ ] õ ] ] mà p nguyên ]số p= số e= 4; số n = 5]A = 9 4) Tổng số hạt p, n, e trong ngtử của 1 ngtố là 13. Xđ số p, số n, số e và A? HD: p + n + e = 13 mà p = e ] 2p + n = 13 ] n = 13 - 2p AD: ] õ ] õ ] ] mà p nguyên ] số p = số e = 4 ; số n = 5 ] A = 9 HĐ6: Củng cố Hoàn thành 1 số câu hỏi trắc nghiệm sau: 1. Ngtử Mg có 12 p và 12n. Kí hiệu ngtử Mg là: A. B. C. D. 2. Số hạt n và e trong kí hiệu lần lượt là: A. 31 và 15 B. 15 và 31 C. 15 và 16 D. 16 và 15 3. Tổng số hạt p, n, e trong ngtử của 1 ngtố là 10. Số p trong ngtử của ngtố đó là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 4. N có đthn là 7+ , có 7n và 7e. Kí hiệu ngtử của ngtố N là: A. B. C. D. 5. Để biểu thị khối lượng của ngtử, phân tử hay các hạt p, n, e người ta dùng đơn vị: A. m B. C. nm D. u BTVN: 1. Tổng số hạt p, n, e trong ngtử của 1 ngtố là 28. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Xđ số p, số n, số e , A và kí hiệu ngtử của ngtố? 2. Tổng số hạt p, n, e trong ngtử của 1 ngtố là 34. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Xđ số p, số n, số e , A và tên ngtố? Xem trước bài 2 Tuần 3 Ngày : Tiết 3 LUYỆN TẬP ĐỒNG VỊ – LUYỆN TẬP: thành phần cấu tạo nguyên tử I – MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: đồng vị, toán ngtử khối trung bình dạng xuôi và ngược, BT về thành phần cấu tạo ngtử 2) Kĩ năng: kĩ năng giải BT về thành phần cấu tạo ng.tử, toán tổng số hạt, toán ngtử khối trung bình dạng xuôi và ngược 3) Thái độ: giúp HS hăng hái hơn trong học tập II – CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: chuẩn bị các BT 2) Học sinh: xem lại kiến thức đã học ở 2 tiết trước III – PPDH: thảo luận nhóm, đàm thoại, diễn giảng IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY TRÒ HĐ1: - Nêu CT tính ngtử khối trung bình? - Cho biết mối quan hệ giữa số hiệu ngtử (Z), số đvđthn, số p, số e? -= với a+b = 100 - Số hiệu ngtử(Z)=số đvđthn= số p= số e A = Z + N a + b = 100 I – Kiến thức cần nắm: = õ với Số hiệu ngtử(Z)=số đvđthn= số p= số e A = Z + N õ HĐ2: Bài 1.14/5 SBT - Cho HS thảo luận nhóm 2’để viết CT của các loại phân tử nước từ 2 đồng vị của Hiđro và 2 đồng vị của Oxi? - Các nhóm thảo luận Có 9 CT: ; ; ; ; ; ; ; ; II – Bài tập: 1) Bài 1.14/5 SBT HD: Có 9 CT các loại phân tử nước: ; ; ; ; ; ; HĐ3: Bài 1.16/6 SBT - GV gọi 1 HS lên bảng tính ngtử khối trung bình của clo ? - GV kết luận - HS lên bảng làm bài - Những HS còn lại làm vào vở 2) Bài 1.16/6 SBT HD: HĐ4: Bài 1.18/6 SBT - Cho HS thảo luận nhóm 3’ - GV quan sát nhận xét và cho điểm - Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên bảng Gọi x là % số ngtử của đ.vị 100–x là % số ngtử của đ.vị ] x = 99,2 . Vậy % số ngtử của đ.vị là 99,2% và % số ngtử của đ.vị là 0,8% 3) Bài 1.18/6 SBT HD: Gọi x là % số ngtử của đồng vị 100 – x là % số ngtử của đồng vị ] x = 99,2 Vậy % số ngtử của đồng vị là 99,2% % số ngtử của đồng vị là 0,8% HĐ5: Bài 1.19/7 SBT - Tính ngtử khối trung bình của Ar và K? - Hãy giải thích tại sao Ar có số đvđthn nhỏ hơn K mà lại có ngtử khối lớn hơn? - ; - do đồng vị chiếm 99,6% còn đồng vị chiếm 93,26% 4) Bài 1.19/7 SBT HD: a/ ; b/ Ar(Z=18) có số đvđthn (số p) < K (Z=19) nhưng có ngtử khối trung bình lớn hơn K do đồng vị chiếm 99,6% còn đồng vị chiếm 93,26 HĐ6: - Cho HS thảo luận nhóm 3’ để đưa ra pp giải - Lưu ý cho HS cách lập biểu thức từ những dữ kiện đề bài cho và cách tìm tên ngtố - Các nhóm thảo luận và đại diện lên bảng trình bày p + n + e = 46 mà p = e ] 2p + n = 46 p + e = 1,875 n]2p = 1,875 n ] p = 15 = Z và n = 16 ] A = 31 ] X là P 5) Tổng số hạt p, n, e trong ngtử của 1 ngtố X là 46. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,875 lần số hạt không mang điện. Xđ Z, A và tên ngtố? HD: p + n + e = 46 mà p = e ] 2p + n = 46 p + e = 1,875 n ] 2p = 1,875 n ] p = 15 = Z và n = 16 ] A = 31 ] X là P HĐ7: - GV hướng dẫn HS cách giải dạng toán tổng số hạt p + n + e = ? mà p = e ] ?]n = ? AD: ] ? õ ] õ ] ] mà p nguyên ] số p = số e = ?; số n = ?]A =? - HS chú ý theo dõi: p + n + e = 13 mà p = e ] 2p + n = 13 ] n = 13 - 2p AD:] õ ] õ ] ] mà p nguyên ]số p= số e= 4; số n = 5]A = 9 6) Tổng số hạt p, n, e trong ngtử của 1 ngtố là 28. Xđ A? HD: p + n + e = 28 mà p = e ] 2p + n = 28 ] n = 28 - 2p AD: ] õ ] õ ] ] mà p nguyên p 8 9 n 12 10 A 20 (loại) 19 (nhận) ] số p = số e = 9; số n = 10 ] A = 19 HĐ8: Củng cố Hoàn thành 1 số câu hỏi trắc nghiệm sau: 1. Liti có 2 đồng vị: , . Clo có 2 đồng vị: , . Số CT của các loại phân tử liti clorua là : A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 2. Liti trong tự nhiên có 2 đồng vị: (92,5%), (7,5%). Ngtử khối trung bình của liti là: A. 0,144 B. 7,69 C. 6,075 D. 6,93 3. Tổng số hạt p, n, e trong ngtử của 1 ngtố là 21. Ngtố đó là: A. Nitơ B. Oxi C. Flo D. Natri 4. Các ngtố nào sau đây là đồng vị của nhau: , , , , , , , A. X & A, Y & C, Z & E, B & D B. Y & A, X & Z, C & D C. X & A, E & Z, C & Y D. B & A, C & D, E & Z, X & Y BTVN: 1. Tổng số hạt p, n, e trong ngtử của 1 ngtố là 52. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1 hạt. Xđ Z, A và tên ngtố? 2. Tổng số hạt trong ngtử của 1 ngtố X là 58. Số hạt trong nhân lớn hơn số hạt ở vỏ là 20. Xđ Z, A và tên ngtố? 3. Tổng số hạt p, n, e trong ngtử của 1 ngtố là 24. Xđ Z, A và tên ngtố? Xem trước bài 4 LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I – MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: lớp và phân lớp; số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp; sự phân bố e trên các lớp, phân lớp 2) Kĩ năng: rèn kĩ năng giải BT về sự phân bố e trên các lớp, phân lớp 3) Thái độ: giúp HS hứng thú trong học tập II – CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: chuẩn bị các BT 2) Học sinh: xem lại kiến thức đã học ở 2 tiết trước III – PPDH: thảo luận nhóm, đàm thoại, diễn giảng IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY TRÒ HĐ1: - Cho HS thảo luận nhóm 3’ | Tính ngtử khối trung bình của Ag? | Tính thành phần % số ngtử của mỗi đồng vị? - GV quan sát và kết luận - Các nhóm thảo luận | | Gọi x là % số ngtử của đ.vị ; 100–x là % số ngtử của đ.vị ] x = 43,8 . Vậy % số ngtử của đ.vị là 43,8% và % số ngtử của đ.vị là 56,2% 1) a/ Ngtử khối trung bình của Ag bằng 107,02 lần ngtử khối của hiđro. Biết rằng ngtử khối của hiđro bằng 1,008. Tính ngtử khối trung bình của Ag? b/ Trong tự nhiên Ag có 2 đồng vị : và . Tính thành phần % số ngtử của mỗi đồng vị? HD: a/ b/ chiếm 43,8% &chiếm 56,2% HĐ2: - Ni có 4 đồng vị: : 67,76% ; 26,16% ; 2,42% và 3,66% . Tính ngtử khối trung bình của Ni? - HS lên bảng làm bài - Những HS còn lại làm vào vở 2) Ni có 4 đồng vị: 67,76% ; 26,16% ; 2,42% và 3,66% . Tính ngtử khối trung bình của Ni? HD: HĐ3: - Cho HS thảo luận nhóm 3’ để xđ A và kí hiệu ngtử của ngtố có tổng số hạt p, n, e trong ngtử của ngtố là 24? - GV quan sát, nhận xét và cho điểm - Đại diện 1 nhóm lên bảng p + n + e = 24 mà p = e ] 2p + n = 24] n = 24 - 2p AD: ] õ ] õ ] ] mà p nguyên p 7 8 n 10 8 A 17 (loại) 16 (nhận) ] số p = số e = 8 = Z; số n = 8 ] A = 16 ] Kí hiệu ngtử: 3) Tổng số hạt p, n, e trong ngtử của 1 ngtố là 24. Xđ A và kí hiệu ngtử của ngtố? HD: p + n + e = 24 mà p = e ] 2p + n = 24 ] n = 24 - 2p AD: ] õ ] õ ] ] mà p nguyên p 7 8 n 10 8 A 17 (loại) 16 (nhận) ] số p = số e = 8 = Z; số n = 8 ] A = 16 ] Kí hiệu ngtử của ngtố : HĐ4: - Cho HS thảo luận nhóm 3’ - GV quan sát nhận xét và cho điểm - HS thảo luận và đại diện lên bảng làm bài p + n + e = 60 p = e n = p ]p= e= n= 20 ] A = 40 ] X là Ca 4) Tổng số hạt trong ngtử của 1 ngtố là 60. Trong đó số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện. Xđ Z, A và tên ngtố? HD: p + n + e = 60 p = e ] p = e = n = 20 n = p ] A = 40 ] X là Ca HĐ6: - Cho HS thảo luận nhóm 3’ để đưa ra pp giải - Lưu ý cho HS cách lập biểu thức từ những dữ kiện đề bài cho và cách tìm tên ngtố - Các nhóm thảo luận và đại diện lên bảng trình bày p + n + e = 34 mà p = e ] 2p + n = 34 p+ e=1,8333 n]2p =1,8333 n ] p = 11 = Z và n = 12 ] A = 23 ] X là 5) Tổng số hạt p, n, e trong ngtử của 1 ngtố X là 34. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Xđ Z, A và kí hiệu ngtử của ngtố? HD: p + n + e = 34 mà p = e ] 2p + n = 34 p + e = 1,8333 n ] 2p = 1,8333n ] p = 11 = e = Z và n = 12 ] A = 23 ] Kí hiệu ngtử của X là HĐ8: Củng cố Hoàn thành 1 số câu hỏi trắc nghiệm sau: 1. Hiđro có 2 đồng vị: , . Clo có 2 đồng vị: , . Số CT của các loại phân tử hiđro clorua là : A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 2. Hiđro có 2 đồng vị: , . Oxi có 3 đồng vị: , ,. Số CT của các loại phân tử nước là : A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 3. Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị : và . Biết ngtử khối trung bình của brom bằng 79,91. Thành phần % số ngtử của mỗi đồng vị lần lượt là: A. 45,5%& 54,5% B. 54,5%& 45,5% C. 79,91% & 20,09% D. 20,09% & 79,91% BTVN: 1. Tổng số hạt p, n, e trong ngtử của 1 ngtố là 36. Xđ Z, A và tên ngtố? 2. Tổng số hạt trong ngtử của 1 ngtố X là 126. Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt ở vỏ là 12. Xđ Z, A và tên ngtố? Xem trước bài 5 Tuần 5 Ngày : Tiết 5 LUYỆN TẬP CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ I – MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: HS nắm được cách viết cấu hình e ngtử của các ngtố; nắm được pp giải toán đồng vị, toán tổng số hạt. 2) Kĩ năng: rèn kĩ năng giải toán, viết cấu hình e 3) Thái độ: giúp HS tăng khả năng tự tìm tòi, sáng tạo II – CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: chuẩn bị các BT 2) Học sinh: xem lại kiến thức đã học ở 2 tiết trước III – PPDH: thảo luận nhóm, đàm thoại, diễn giảng IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY TRÒ HĐ1: - Cho HS thảo luận nhóm 3’ - Lưu ý: phân mức NL 3d cao hơn 4s do đó khi viết cấu hình e của những ngtố có Z >20 thì : M sắp xếp các e theo thứ tự mức NL từ thấp đến cao M viết cấu hình e: sắp xếp lại theo lớp - GV quan sát và kết luận - Các nhóm thảo luận | : số p= số e= Z= 20; đthn= 20+; ngtử khối= 40; số n = 40 – 20 = 20;Ca(Z=20):1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 º 2e lncº KL | : số p= số e= Z= 18; đthn= 18+; ngtử khối= 40; số n = 40 – 18 = 22;Ar(Z=18):1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 º 8e lncº KH |: số p= số e = Z = 35; đthn = 35+; ngtửkhối = 80; số n = 80 – 35 =45;Br(Z=35): 1s2 2s2 2p6 3s23p63d104s24p5º7elncºPK | : số p= số e= Z= 26; đthn= 26+; ngtử khối= 56; số n = 56 – 26 = 30;Fe(Z=26):1s2 2s2 2p63s23p63d64s2 º 2e lncºKL 1) Cho kí hiệu: , , , a/ Xđ số p, n, e, ngtử khối, đthn? b/ Viết cấu hình e, vẽ sơ đồ phân bố e trên từng lớp và suy ra tính chất của từng ngtố? HD: | : số p= số e= Z= 20; đthn= 20+; ngtử khối= 40; số n = 40 – 20 = 20 Ca(Z=20):1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 º 2e lncº KL | : số p= số e= Z= 18; đthn= 18+; ngtử khối= 40; số n = 40 – 18 = 22 Ar(Z=18):1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 º 8e lncº KH |: số p= số e = Z = 35; đthn = 35+; ngtửkhối = 80; số n = 80 – 35 = 45 Br(Z=35):1s22s22p63s23p6 3d104s24p5º7elncºPK | : số p= số e= Z= 26; đthn= 26+; ngtử khối= 56; số n = 56 – 26 = 30 Fe(Z=26):1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d64s2 º 2e lncºKL HĐ2: - Lưu ý cho HS cách viết cấu hình e đầy đủ: viết từ mức NL thấp nhất là 1s cho đến mức NL đề bài cho và điền số e trên mỗi phân lớp - HS lên bảng làm bài - Những HS còn lại làm vào vở 2) 1 ngtố có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p1. Hãy viết cấu hình e đầy đủ; xđ tính chất của ngtố; cho biết tên và viết kí hiệu ngtử? HD: cấu hình e đầy đủ: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 º 2e lncº KL º nhômº kí hiệu ngtử: HĐ3: - Tính ngtử khối trung bình của brom? - 3) Bài 1.58/12 SBT HD: HĐ4: - Cho HS thảo luận nhóm 3’ - GV quan sát nhận xét và cho điểm - HS lên bảng làm bài Gọi x, 100–x lần lượt là % số ngtử của đ.vị và ] x = 94 . Vậy % số ngtử của đ.vị là 94% và là 6% 4) Bài 1.57/12 SBT HD: Gọi x là % số ngtử của đ.vị ; 100–x là % số ngtử của đ.vị ] x = 94 . Vậy % số ngtử của đ.vị là 94% và % số ngtử của đ.vị là 6% HĐ5: - Cho HS thảo luận nhóm 3’ để đưa ra pp giải - Lưu ý cho HS cách lập biểu thức từ những dữ kiện đề bài cho và cách tìm tên ngtố - Các nhóm thảo luận và đại diện lên bảng trình bày p + n + e = 28 mà p = e ] 2p + n = 28 p + 1 = n ] p = 9 = e = Z và n = 10 ] A = 19 ] Kí hiệu ngtử của X là F (Z = 9): 1s2 2s2 2p5 ] 7e lnc ] PK 5) Tổng số hạt p, n, e trong ngtử của 1 ngtố X là 28. Biết rằng số nơtron bằng số proton cộng thêm một. a/ Hãy cho biết số proton và số khối A? b/ Hãy cho biết đó là ngtử của ngtố nào? c/ Viết cấu hình e của ngtử ’ tc ngtố? HD: p + n + e = 28 mà p = e ] 2p + n = 28 p + 1 = n ] p = 9 = e = Z và n = 10 ] A = 19 ] Kí hiệu ngtử của X là F (Z = 9): 1s2 2s2 2p5 ] 7e lnc ] PK HĐ6: Củng cố Hoàn thành 1 số câu hỏi trắc nghiệm sau: 1. Cho các ngtố có số hiệu ngtử từ 1 đến 20, ngtử của các ngtố có: a/ 8e ở lớp ngoài cùng là: A. Ne, Ar B. Ne, Ar, He C. Ne, Ar, K D. K, Ar, He b/ 2e ở lớp ngoài cùng là: A. He, Be, Mg B. Be, Mg C. Be, Mg, Bo D. He, Be, Mg, Bo 2. Ngtử R có tổng số hạt p, n, e là 52, số khối là 35. Điện tích hạt nhân của ngtử R là: A. 15 B. 17 C. 30 D. 25 3. Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị :99,757%, 0,039% và 0,204%. Ngtử khối trung bình của oxi là: A. 16,00007 B. 16,01447 C. 16,00447 D. 16,00457 4. Ngtử của ngtố Y có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 4p6. Điện tích hạt nhân của Y là: A. 26+ B. 35+ C. 36+ D. 46+ 5. Ngtử của ngtố X có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. X là: A. kim loại B. phi kim C. khí hiếm D. không xđ BTVN: 1. 1 ngtố có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p5. Hãy viết cấu hình e đầy đủ; xđ tính chất của ngtố; cho biết tên và viết kí hiệu ngtử? 2. Cho kí hiệu: , , a/ Xđ số p, n, e, ngtử khối, đthn? b/ Viết cấu hình e, vẽ sơ đồ phân bố e trên từng lớp và suy ra tính chất của từng ngtố? 3. Tổng số hạt trong ngtử của 1 ngtố X là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Xđ Z, A và tên ngtố? Xem lại những nội dung đã học ở chương 1 Tuần 6 Ngày : Tiết 6 LUYỆN TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ I – MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: HS nắm được cách viết cấu hình e ngtử của các ngtố º tính chất của ngtố; nắm được pp giải toán đồng vị, toán tổng số hạt. 2) Kĩ năng: rèn kĩ năng giải toán, viết cấu hình e 3) Thái độ: giúp HS tăng khả năng tự tìm tòi, sáng tạo II – CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: chuẩn bị các BT 2) Học sinh: xem lại kiến thức đã học ở chương I III – PPDH: thảo luận nhóm, đàm thoại, diễn giảng IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY TRÒ HĐ1: - Tính ngtử khối trung bình của ngtố K, biết rằng trong tự nhiên K có 3 đồng vị? - GV nhận xét - 1 HS lên bảng làm bài 1) Tính ngtử khối trung bình của ngtố K, biết rằng trong tự nhiên K có 3 đồng vị: (93,258%); (0,012%) và (6,730%)? HD: HĐ2: - Hãy viết cấu hình e đầy đủ; xđ tính chất của ngtố; cho biết tên và viết kí hiệu ngtử của 1 ngtố có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p5 ? - HS lên bảng làm bài cấu hình e đầy đủ: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 º 7e lncº PK º Cloº kí hiệu ngtử: 2) 1 ngtố có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p5. Hãy viết cấu hình e đầy đủ; xđ tính chất của ngtố; cho biết tên và viết kí hiệu ngtử? HD: cấu hình e đầy đủ: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 º 7e lncº PK º Cloº kí hiệu ngtử: HĐ3: - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài - GV quan sát HS làm bài - GV gọi HS nhận xét và kết luận - | : số p= số e= Z= số đvđthn=19; đthn= 19+; ngtử khối= 39; số n = 39 – 19 = 20 K(Z=19):1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 º 1e lncº KL | : số p= số e= Z= số đvđthn=16; đthn= 16+; ngtử khối= 32; số n = 16; S(Z=16): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 º 6e lncº PK |: số p= số e = Z = số đvđthn= 10; đthn = 10+; ngtử khối = 20; số n = 10; Ne(Z=10): 1s2 2s22p6 º 8e lnc º KH 3) Cho kí hiệu: , , a/ Xác định số p, số n, số e, số đvđthn, ngtử khối, đthn, số hiệu ngtử? b/ Viết cấu hình eº tính chất ngtố? HD: | : số p= số e= Z= số đvđthn=19; đthn=19+; ngtử khối=39; số n = 39 –19 = 20 K(Z=19):1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 º1e lncº KL | : số p= số e= Z= số đvđthn=16; đthn= 16+; ngtử khối= 32; số n = 32 – 16 = 16 S(Z=16):1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 º 6e lncº PK |: số p= số e = Z = số đvđthn= 10; đthn =10+; ngtử khối =20; số n =20 –10 =10 Ne(Z=10):1s2 2s2 2p6º8e lncºKH HĐ4: - Cho HS thảo luận nhóm 3’ - Lưu ý cho HS cách giải bất phương trình , cách kẹp nghiệm và cách chọn nghiệm đúng - GV quan sát, nhận xét và cho điểm - HS lên bảng làm bài p + n + e = 36 mà p = e ] 2p + n = 36 ] n = 36 - 2p AD: ] õ ] õ ] ] mà p nguyên p 11 12 n 14 12 A 25 (loại) 24 (nhận) ] số p = số e = 12 = Z; số n = 12 ] A = 24] ngtố Mg Mg (Z=12): 1s2 2s2 2p6 3s2 º2e lncº KL 4) Tổng số hạt p, n, e trong ngtử của 1 ngtố là 36. a/ Xđ tên ngtố? b/ Viết cấu hình e º tính chất ngtố? HD: p + n + e = 36 mà p = e ] 2p + n = 36 ] n = 36 - 2p AD: ] õ ] õ ] ] mà p nguyên p 11 12 n 14 12 A 25 (loại) 24 (nhận) ] số p = số e = 12 = Z; số n = 12 ] A = 24 ] ngtố Mg Mg (Z=12): 1s2 2s2 2p6 3s2 º2e lncº KL HĐ5: - Cho HS thảo luận nhóm 3’ để đưa ra pp giải - Lưu ý cho HS cách lập biểu thức từ những dữ kiện đề bài cho và cách tìm tên ngtố - GV kết luận - Các nhóm thảo luận và đại diện lên bảng trình bày: p + e + n = 115 p + e - n = 25 ] n = 45 ] p = e = Z = 35 ] A = 80 ] Kí hiệu X: Br (Z = 35): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 º 7e lnc º PK 5) Tổng số hạt trong ngtử của 1 ngtố X là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. a/ Hãy cho biết số proton và số khối A? b/ Hãy cho biết đó là ngtử của ngtố nào? c/ Viết cấu hình e của ngtử ’ tc ngtố? HD: p + e + n = 115 ] n = 45 p + e - n = 25 ] p = e = Z = 35 ] A = 80 ] Kí hiệu ngtử của X là Br (Z = 35): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 º 7e lnc º PK HĐ6: Củng cố Hoàn thành 1 số câu hỏi trắc nghiệm sau: 1. Một ngtử có Z=5. Vậy ở lớp ngoài cùng có: A. 1e B. 3e C. 5e D. 7e 2. Tổng số hạt p, n, e trong ngtử có kí hiệu là: A. 23 B. 11 C. 12 D. 34 3. Ngtố có Z = 9 thuộc loại ngtố : A. s B. p C. d D. f 4. Một ngtố R có Z = 52. Xác định ngtố R: A. Cl B. Br C. Ca D. F 5. Ngtử M có cấu hình e của phân lớp ngoài cùng là 3p4. Tổng số e của ngtử M là: A. 16 B. 17 C. 18 D. 19 BTVN: 1) Trong tự nhiên Bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị chiếm 44%. Biết ngtử khối trung bình của bạc là 107,88. Ngtử khối trung bình của đồng vị thứ hai là bao nhiêu? 2) Ngtử của ngtố X có tổng số hạt là 40, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12. Xác định tên của X? Xem lại những nội dung đã học ở chương 1 Tuần 7 Ngày : Tiết 7 LUYỆN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN I – MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: HS biết: nguyên tắc sắp xếp các ngtố hh vào BTH, cấu tạo của BTH, cách xđ số thứ tự nhóm A, B. 2) Kĩ năng: Từ vị trí trong BTH ( ô, nhóm, chu kì) cấu hình e và ngược lại. 3) Thái độ: hình thành khả năng tư duy cho HS II – CHUẨN BỊ: 1) Giáo

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_10_tu_chon_tiet_1_9.doc
Giáo án liên quan