I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất của amoniac và tính oxi hoá mạnh của axit nitric. Biết cách phân biệt một số loại phân bón hoá học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm với lợng nhỏ hoá chất đảm bảo an toàn chính xác.
II/ Chuẩn bi:
1. Dụng cụ thí nghiệm:
- ống nghiệm, cốc 250 ml, chậu thuỷ tinh, bộ giá thí nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm bông.
2. Hoá chất:
- HNO3 đặc
- Đồng kim loại: Cu
- Phân: Amoni sunfat: (NHơ4)2SO4
Kali clorua: KCl
Supephotphat kép: Ca(Hơ2PO4)2
- Các dung dịch: HCl, AgNO3, AlCl3, HNO3 loãng, phenolphtalein, nớc vôi.
3. Học sinh chuẩn bị những kiến thức có liên quan tới thí nghiệm.
6 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 18: Thực hành tính chất của một số hợp chất Nitơ phân biệt một số loại phân bón hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 18:
Thực hành:
Tính chất của một số hợp chất nitơ
Phân biệt một số loại phân bón hoá học
I/ Mục tiêu.
Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất của amoniac và tính oxi hoá mạnh của axit nitric. Biết cách phân biệt một số loại phân bón hoá học.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất đảm bảo an toàn chính xác.
II/ Chuẩn bi:
Dụng cụ thí nghiệm:
- ống nghiệm, cốc 250 ml, chậu thuỷ tinh, bộ giá thí nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm bông.
Hoá chất:
HNO3 đặc
Đồng kim loại: Cu
Phân: Amoni sunfat: (NH4)2SO4
Kali clorua: KCl
Supephotphat kép: Ca(H2PO4)2
Các dung dịch: HCl, AgNO3, AlCl3, HNO3 loãng, phenolphtalein, nước vôi.
Học sinh chuẩn bị những kiến thức có liên quan tới thí nghiệm.
Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập:
Phiếu học tập số 01
Tên thí nghiệm: Thử tính chất của dung dịch ammoniac.
+ Dụng cụ:
+ Hoá chất:
+ Quan sát hiện tượng, thí nghiệm và phương trình phản ứng:
Phiếu học tập số 02
Tên thí nghiệm: Tính oxi hoá của axit nitric.
+ Dụng cụ:
+ Hoá chất:
+ Quan sát hiện tượng, thí nghiệm và phương trình phản ứng:
Phiếu học tập số 03
Tên thí nghiệm: Tính oxi hoá của muối kali nitrat nóng chảy.
+ Dụng cụ:
+ Hoá chất:
+ Quan sát hiện tượng, thí nghiệm và phương trình phản ứng:
Phiếu học tập số 04
Tên thí nghiệm: Phân biệt một số loại phân bón hoá học.
+ Dụng cụ:
+ Hoá chất:
+ Quan sát hiện tượng, thí nghiệm và phương trình phản ứng:
III/ Phương pháp: trực quan, thực nghiệm.
IV/ Các hoạt động dạy học.
Sĩ số:
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv: Một học sinh trình bày cách tiến hành thí nghiệm?
Gv: Một học sinh quan sát và giải thích hiện tượng?
ống nghiệm (1) đ
Gv: Một học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng?
Gv: Một học sinh nêu cách tiến hành thí nghiệm?
Gv: Chú ý
- Lấy lượng hoá chất nhỏ vì sản phẩm có khí NO2 và NO thoát ra nên rất độc.
- Lấy bông tẩm dung dịch NaOH để đậy ống nghiệm.
- Khi ống nghiệm nguội đem thả vào chậu nước vôi
Gv: Một học sinh cho biết hiện tượng xảy ra?
Gv: Một học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng.
Gv: Một học sinh trình bày cách tiến hành thí nghiệm?
Gv: Một học sinh quan sát hiện tượng và giải thích?
Gv: Một học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng?
Gv: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị mẫu thí nghiệm.
Gv: Một học sinh nêu cách tiến hành thí nghiệm?
Gv: Một học sinh quan sát hiện tượng và giải thích?
Gv: Một học sinh lên bảng viết phương trình ion rút gọn?
Gv: Một học sinh nếu cách tiến hành thí nghiệm?
Gv: Một học sinh quan sát hiện tượng và giải thích?
Gv: Một học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng?
Thí nghiệm 1: Thử tính chất của dung dịch ammoniac.
a, Tiến hành thí nghiệm.
Vài giọt phenolphtalein
5-6 giọt d2 AlCl3
Dung dịch NH3
Dung dịch NH3
(1) (2)
b, Quan sát hiện tượng và giải thích.
- ống nghiệm (1): Có màu hồng: Dung dịch amoniac có môi trường bazơ.
- ống nghiệm (2): Xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3
Phương trình phản ứng:
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O đ Al(OH)3¯ + 3NH4Cl
Thí nghiệm 2: Tính oxi hoá của axit nitric.
a, Tiến hành thí nghiệm.
Mảnh đồng
(1) (2)
0,5 ml HNO3 đặc 0,5 ml HNO3 loãng
b, Quan sát hiện tượng và giải thích.
* ống nghiệm (1):
- Có khí màu nâu (NO2) thoát ra do HNO3 đặc bị khử đến NO3.
- Dung dịch chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO3)2.
- Phương trình phản ứng:
Cu + 4HNO3 (đặc) đ Cu(NO3)2 + 2NO2+ 2H2O
* ống nghiệm (2):
- Có khí không màu (NO) thoát ra sau đó lại có màu nâu đỏ do NO kết hợp với O2 trong không khí.
- Dung dịch chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO3)2.
- Phương trình phản ứng:
3Cu + 8HNO3 (loãng) đ3 Cu(NO3)2 + 2NO2+ 4H2O
Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá của muối kali nitrat nóng chảy.
a, Tiến hành thí nghiệm.
Than nóng đỏ
dd KNO3
Đun nóng
Chậu cát
b, Quan sát hiện tượng và giải thích.
- Cục than hồng sẽ bùng cháy sáng trong ống nghiệm do KNO3 nóng chảy bị phân huỷ ở nhiệt độ cao, giải phóng ra khí oxi.
t°
2KNO3 2KNO2 + O2ư
Thí nghiệm 4: Phân biệt một số loại phân bón hoá học.
- ống nghiệm (1): 01 mldd (NH4)2SO4
- ống nghiệm (2): 01 ml dd KCl
- ống nghiệm (3): 01 ml dd Ca(H2PO4)2
1. Phân đạm amoni sunfat.
a, Tiến hành thí nghiệm.
0,5 ml NaOH 0,5 ml NaOH 0,5 ml NaOH
(1) (2) (3)
b, Quan sát hiện tượng và giải thích.
- ống nghiệm (1): có khí bay lên làm xanh giấy quỳ tím ẩm: Đó là khí NH3.
t°
NH4+ + OH NH3ư + H2O
2.Phân kali clorua và supephotphat kép.
a, Tiến hành thí nghiệm.
Vài giọt dd AgNO3
Kết tủa trắng AgCl
(2) (3)
b, Quan sát hiện tượng và giải thích.
- ống nghiệm (2): xuất hiện kết tủa trắng AgCl
=> dung dịch phân bón KCl.
KCl + AgNO3 đ AgCl¯ + KNO3
- ống nghiệm (3): không có hiện tượng xảy ra
=> dung dịch phân bón Ca(H2PO4)2.
V/ Viết tường trình.
*Nội dung tường trình:
1. Tên học sinh: Lớp:
2. Tên bài thực hành: Tính chất của một số hợp chất nitơ
Phân biệt một số loại phân bón hoá học
3. Nội dung tường trình:
- Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tượng quan sát được, giải thích, viết phương trình phản ứng , phương trình ion cho các thí nghiệm theo mẫu bảng sau:
Thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng quan sát được, giải thích
Viết phương trình
1. Thử tính chất của dung dịch amoni
2. Tính oxi hoá của axit nitric
3. Tính oxi hoá của muối kali nitrat nóng chảy
4. Phân biệt một số loại phân bón hoá học
VI/ Dặn dò, Củng cố.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_18_thuc_hanh_tinh_chat_cua_mot_so.doc