Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 25-32

 I. Mục tiêu bài học:

 1. Về kiến thức :

 * Hs biết: - Phân loại hợp chất hữu cơ.

 - Gọi tên mạch cacbon chính gồm từ 1 đến 10 nguyên tử cacbon.

 2. Về kĩ năng : Hs có kĩ năng gọi tên hợp chất hữu cơ theo công thức cấu tạo và kĩ năng

 từ tên gọi viết công thức cấu tạo.

II. Chuẩn bị:

 Gv: Tranh phóng to hình 5.4 Sgk.

 Mô hình một số phân tử tronh hình 5.4 Sgk.

 Bảng phụ số đếm và tên mạch cacbon chính.

 Bảng sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày khía niệm hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ.Nêu đặc điểm các hợp chất hữu cơ:

3Tiến trình

 

doc26 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 25-32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Chương 4 ĐạI CƯƠNG Về HóA HọC HữU CƠ Bài 25: hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ. I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : Hs biết: - Khái niệm hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ. - Một vài phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ. 2. Về kĩ năng : Hs nắm được một số thao tác tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ. II. Chuẩn bị : Gv : Dụng cụ chưng cất và phễu chiết, bình tam giác, giấy lọc, phễu. Tranh vẽ bộ dụng cụ chưng cất. Hóa chất, nước, dầu ăn. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Tiến trình : Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - Gv yêu cầu Hs nhắc lại các khái niệm về hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, so sánh tỉ lệ về số lượng hợp chất hữu cơ so với hợp chất của cacbon. - Gv kết luận. Hoạt động 2 - GV yêu cầu HS + Nhắc lại một số hợp chất hữu cơ đã học ở lớp 9. + Nhận xét thành phần phân tử, loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ đó. - GV thông báo thêm về tính chất vật lí và hóa học chung của hchc rồi lấy ví dụ để chứng minh. Hoạt động 3 - Gv đặt vấn đề: trong tự nhiên hchc thường tồn tại ở dạng hh phức tạp. Phản ứng hữu cơ thường xảy ra theo nhiều hướng nên sp thu được là hh nhiều chất. Vậy muốn có hchc tinh khiết phải sử dụng các phương pháp thích hợp để tách chúng ra khỏi hh. - Gv nêu một số ví dụ về chưng cất : rượu, tinh dầu...dưới sự dẫn dắt của Gv, Hs rút ra : + Cơ sở của pp: Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các chất lỏng trong hh. + Nội dung :Là quá trình làm hóa hơi và ngưng tụ của các chất lỏng trong hh. - Gv cho Hs quan sát bộ dụng cụ chưng cất. Hoạt động 4 - Gv nêu một số ví dụ về phương pháp chiết và làm thí nghiệm cho dầu ăn vào nước, chiết lấy dầu ăn. Hs rút ra nhận xét : + Cơ sở của pp : Dựa vào độ tan khác nhau trong nước hoặc trong các dung môi khác của các chất lỏng, rắn. + Nội dung pp : Dùng dụng cụ chiết tách các chất lỏng không hòa tan vào nhau ra khỏi ngau. Hoạt động 5 - Gv lấy một số ví dụ về sự kết tinh : kết tinh muối ăn, đường rồi gợi ý hs so sánh rút ra kết luận : + Cơ sở của pp : Dựa vào độ tan khác nhau của các chất rắn theo nhiệt độ. + Nội dung : Hòa tan chất rắn vào dung môi đến bão hòa, lọc tạp chất, rồi cô cạn, chất rắn trong dd sẽ kết tinh ra khỏi dd theo nhiệt độ. Củng cố bài: Cơ sơ và nội dung của pp tách biệt, tinh chế hợp chất hữu cơ. I. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ: 1. Khái niệm hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ - Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua...) - Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hchc. 2. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ: a) Thành phần cấu tạo : - Phải có cacbon, ngoài ra còn có H, O, Cl, S... - LKHH ở các hchc thường là LKCHT. b) Tính chất vật lí : - Thường ts, tnc thấp (dể bay hơi) - Thường không tan hay ít tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ. c) Tính chất hóa học : - Đa số hchc khi đốt cháy, chúng kém bền với nhiệt nên bị phân hủy bởi nhiệt. - Phản ứng trong hchc thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định và phải đun nóng hay cần xúc tác. II. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ:. Phương pháp chưng cất : + Cơ sở của pp: Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các chất lỏng trong hh. + Nội dung :Là quá trình làm hóa hơi và ngưng tụ của các chất lỏng trong hh. ví dụ: chưng cất : rượu, tinh dầu... 2) Phương pháp chiết : + Cơ sở của pp : Dựa vào độ tan khác nhau trong nước hoặc trong các dung môi khác của các chất lỏng, rắn. + Nội dung pp : Dùng dụng cụ chiết tách các chất lỏng không hòa tan vào nhau ra khỏi nhau. 3) Phương pháp kết tinh: + Cơ sở của pp : Dựa vào độ tan khác nhau của các chất rắn theo nhiệt độ. + Nội dung : Hòa tan chất rắn vào dung môi đến bão hòa, lọc tạp chất, rồi cô cạn, chất rắn trong dd sẽ kết tinh ra khỏi dd theo nhiệt độ. Vd : kết tinh muối, đường... Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 Sgk. Xem lại CTPT, CTCT, tên của một số hchc đã học ở lớp 9. Rút kinh nghiệm : Cho Hs tìm hiểu trước ở nhà cơ sở và phương pháp chưng cất rượu, tinh dầu, kết tinh đường ở địa phương. Bài tập tham khảo 1.Những chất nào sau đõy là hợp chất hữu cơ: CH3Cl, C6H5Br, NaHCO3, C2H4O2, CH2O, CO2, NaCN. A. CO2, CH2O, C2H4O2 B. CH3Cl, C6H5Br, NaHCO3 C. CH3Cl, C6H5Br, C2H4O2, CH2O D. NaCN, C2H4O2, NaHCO3 2.Liờn kết hoỏ học trong hợp chất hữu cơ là: A. Liờn kết ion B. Liờn kết hiđrụ C. Liờn kết cộng hoỏ trị D. Chủ yếu là liờn kết cộng hoỏ trị 3.Khẳng định nào sau đõy luụn đỳng? A. Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải cú Cacbon, Oxi B. Thành phần hợp chất hữu cơ cú thể cú Cacbon C. Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải cú Cacbon D. Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải cú Oxi 4. Qúa trình nấu rượu truyền thống của chúng ta dựa vào: A. chưng cất B. kết tinh C. chiết D. lọc 5.Qúa trình làm đường phèn thực chất thuộc loại phương pháp: A. chưng cất B. kết tinh C. chiết D. lọc 6. Phương pháp chiết được dùng để tách: A. các chất có nhiệt độ sôi khác nhau B. các chất lỏng không tan vào nhau C. các chất rắn và lỏng D. các chất lỏng tan vào nhau 7. Cho hai miếng Na vào hai ống nghiệm, ống một đựng C2H5OH, ống hai đựng CH3COOH có nồng độ như nhau, tốc độ phản ứng ở hai ống nghiệm là: A. như nhau B. ống một mạnh hơn C. ống hai mạnh hơn D. chưa xác định được Ngày soạn: Tiết pp : 39 Bài 26: phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : * Hs biết: - Phân loại hợp chất hữu cơ. - Gọi tên mạch cacbon chính gồm từ 1 đến 10 nguyên tử cacbon. 2. Về kĩ năng : Hs có kĩ năng gọi tên hợp chất hữu cơ theo công thức cấu tạo và kĩ năng từ tên gọi viết công thức cấu tạo. II. Chuẩn bị : Gv : Tranh phóng to hình 5.4 Sgk. Mô hình một số phân tử tronh hình 5.4 Sgk. Bảng phụ số đếm và tên mạch cacbon chính. Bảng sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : 2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày khía niệm hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ.Nêu đặc điểm các hợp chất hữu cơ: 3Tiến trình Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - Gv yêu cầu Hs : + Hs quan sát hình 4.4 viết CTPT và tên của những chất có cấu tạo trong hình. + Hs nhận xét sự giống và khác nhau về thành phần phân tử cua các chất đó. Từ đó rút ra khái niệm về Hidrocacbon và dẫn xuất của Hidrocacbon. - Gv khái quát sự phân loại hợp chất hữu cơ. Hoạt động 2 -Gv yêu cầu Hs cho biết các phản ứng sau có xảy ra không ? Nếu có viết phản ứng hóa học ? CH4 + Na → CH3CH2OH + Na → CH3CH2OH + NaOH → CH3COOH + NaOH→ Nhận xét về các nguyên tử, nhóm nguyên tử gây ra phản ứng. - Gv kết luận về nhóm chức. Hoạt động 3 - Hs nghiên cứu Sgk cho biết cách gọi tên thông thường của hchc. - Gv thông báo tên của 1 số hchc và nguồn gốc tên của chúng. Hoạt động 4 - Gv yêu cầu Hs gọi tên một số hchc quen thuộc đã biết CTCT rồi Gv phân tích thành phần tên gọi và rút ra cách gọi tên hchc theo kiểu gốc chức. - Gv cho một số hchc khác để Hs gọi tên. Hoạt động 5 - Gv yêu cầu Hs nghiên cứu số đếm và tên của mạch cacbon trong Sgk. - Gv yêu cầu Hs gọi tên một số hchc quen thuộc đã biết CTCT rồi Gv phân tích thành phần tên gọi và rút ra cách gọi tên hchc theo kiểu thay thế. - Gv cho một số hchc khác để Hs gọi tên. Củng cố bài : Gv dùng bài tập 3, 4 để củng cố bài I. Phân loại hợp chất hữu cơ: 1. Phân loại: - Hidrocacbon: chỉ chứa C và H. Vd: CH4 , C6H6 - Dẫn xuất của Hidrocacbon: Ngoài H,C còn có O, Cl, S... Vd: C2H5OH , CH3Cl 2. Nhóm chức: - Là nhóm nguyên tử gây ra cac phản ứng hóa học đặc trưng của phân tử hchc. - Một số loại nhóm chức quan trọng: -OH, -COOH, Cl, -C=C-, -O-... II. Danh pháp hợp chất hữu cơ : 1. Tên thông thường : Gọi theo nguồn gốc tìm ra chất. Vd : CH3COOH axit axetic 2. Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC: a) Tên gốc-chức : Tên phần gốc Tên phần định chức Tên phần gốc : CH3- : Metyl C2H5- : Etyl... Tên phần định chức: X- (Cl, Br,I): Halogenua, -O-: ete -OH : Hidroxyl, CH3COO- : axetat... Vd : CH3Cl Metyl clorua CH3OH Metyl hiđroxyl CH3OC2H5 Etyl metyl ete b) Tên thay thế : - Tên các số đếm và tên mạch cacbon : Sgk Tên phần thế Tên mạch C chính Tên phần định chức Vd : (có thể không có) (phải có) (phải có) CH3CH3 Etan CH3CH2Cl Clo Etan CH2=CH2 Eten CHoCH Etin CH2=CH-CH2-CH3 But-1-en Chú ý: Tên 1 số phần định chức : OH (ol), C=C (en), CC (in), nếu mạch C chỉ chứa Lk đơn gọi là an... Theo cách này Halogen là phần thế Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 Sgk Rút kinh nghiệm: Cho Hs xem lại phần tính chất hóa học của rượu etylic, metan, axit axetic. Bổ sung thêm cho Hs về chỉ số vị trí nhóm định chức. Bài tập tham khảo 1.Nhóm chức -CHO có tên là: A. cacbonyl B. Cacboxyl C. hiđroxyl D. tên gọi khác 2. Nhóm chức -NH2 có tên gọi là: A. amino B. Nitro C. amin D. nitrin 3.Những chất nào sau đõy là hiđrocacbon A. CO2, CH2O, C2H4O2 B. CH4, C6H6, C2H2 C. CH3Cl, C6H5Br, C2H4O2, CH2O D. NaCN, C2H4O2, NaHCO3 Ngày soạn: Bài 27: phân tích nguyên tố I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : Hsinh biết: - Nguyên tắc phân tích định tính và định lượng nguyên tố. - Cách tính hàm lượng phần trăm nguyên tố từ kết quả phân tích. 2. Về kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính hàm lượng% nguyên tố từ kết quả phân tích. II. Chuẩn bị : Gv : Dụng cụ gồm ống nghiệm, giá sách, phễu thủy tinh, giấy lọc, ống dẫn khí. Hóa chất gồm Glucozơ, CuSO4 khan, dd Ca(OH)2, dd AgNO3, CHCl3. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng làm bài tập số 3 và 6 trang 124 Sgk 3.Tiến ttrình: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - Gv nêu mục đích và pp phân tích định tính. - Gv làm thí nghiệm phân tích glucozơ. - Hs nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận. Glucozơ CO2 + H2O Nhận ra CO2 : CO2 + Ca(OH)2dd → CaCO3 + H2O Vẫn đục Nhận ra H2O : CuSO4 + 5 H2O → CuSO4.5H2O Trắng Xanh Kết luận:Trong thành phần glucozơ có C và H - Gv tổng quát lên với hchc bất kỳ. Hoạt động 2 - Hs nghiên cứu Sgk rút ra kết luận pp xác định sự có mặt của nitơ trong hchc. - Gv tóm tắt pp xác định N ở dạng sơ đồ. Hoạt động 3 - Gv làm thí nghiệm xác định halogen. - Hs quan sát hiện tượng và giải thích hiện tượng. Từ đó rút ra phương pháp xác định sự có mặt của halogen trong hchc Hoạt động 4 - Gv nêu mục đích và pp phân tích định tính. - Hs quan sát sơ đồ phân tích định lượng C, H (hình 5.1) tìm hiểu vai trò các chất trong các thiết bị, thứ tự lắp thiết bị. - Gv yêu cầu Hs cho biết : + Cách xác định khối lượng CO2, H2O sinh ra. + Nếu đổi vị trí bình 1 và 2 được không ? vì sao ? Hoạt động 5 Gv cho h/s nhgiên cứu ví dụ ở sgk để tính % khối lượng các nguyên tố C,H,N và O Củng cố bài: Gv dùng bài tập 1, 2 Sgk để củng cố bài. I. Phân tích định tính : - Mục đích : Xác định các ngtố có trong hchc. - Phương pháp : Phân hủy hchc thành hcvc đơn giản rồi nhận biết bằng pư đặc trưng. 1) Xác định Cacbon và hidro: Vậy hchc A có mặt C,H 2) Xác định nitơ : Vậy hchc A có mặt N 3) Xác định halogen: Hchc (C,H,O,Cl) → CO2 + H2O + HCl AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Kết tủa trắng II. Phân tích định lượng: - Mục đích: Xác định tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hchc. - Ppháp: Phân hũy hchc thành hcvc rồi định lượng chúng bằng pp khối lượng hoặc thể tích. Vd: Ptích mA g hchc A 1) Định lượng Cacbon và Hiđro: Cho sản phẩm phân tích lần lượt đi qua các bình: - Bình 1: Hấp thụ H2O bởi H2SO4 đặc, P2O5, dd muối bão hòa.. = ∆mbình 1 - Bình 2: Hấp thụ CO2 bởi CaO, dd kiềm... = Δmbình 2 mC= → %C= mC= → %H= 2) Định lượng nitơ: Sau khi hấp thụ CO2 và H2O đo thể tích khí còn lại rồi quy về đkc mN = 28.V/22,4 → %N = 3) Định lượng các nguyên tố khác: - Halogen: Chuyển Halogen trong hchc thành HX. Xác định mHX → mX. - Lưu huỳnh: Chuyển S trong hchc thành SO42-, xđ klượng SO42- → mS. - Oxi: mO = mA - ( mC + mH + m N +.....) Hay %O = 100 - ( %C + %H + %N + ....) 4) Ví dụ: sgk Dặn dò: Về nhà làm bài tập Sgk Rút kinh nghiệm: Bài tập tham khảo 1. Nguyờn tắc chung của phộp phõn tớch định tớnh là: A. Chuyển hoỏ chất hữu cơ thành cỏc chất vụ cơ đơn giản quen thuộc rồi nhận biết sản phẩm đú bằng phản ứng đặc trưng. B. Đốt chỏy hợp chất hữu cơ để tỡm N do cú nhiều mựi khột. C. Đốt chỏy hợp chất hữu cơ để tỡm C dưới dạng muội than. D. Đun hợp chất hữu cơ với NaOH để tỡm H. 2. Mục đớch của phộp phõn tớch định lượng là: A. Xỏc định khối lượng cỏc nguyờn tố trong hợp chất hữu cơ. B. Xỏc định cụng thức phõn tử. C. Xỏc định cụng thức cấu tạo. D. Xỏc định số lượng cỏc nguyờn tố. 3. Trong phõn tử CH4, thành phần khối lượng C, H lần lượt là: A. 75%, 25% B. 20%, 80% C. 50%, 50% D. 25%, 75% 4. Thành phần theo khối lượng 92,3 %C, 7,7 %H ứng với cụng thức phõn tử là: A. C6H12 B. C6H6 C. C3H8 D. C5H12 5. Trong 4,4 gam CO2 thỡ khối lượng nguyờn tử C là: A. 2,4 g B. 4,4 g C. 2,2 g D. 1,2 g 6. Trong 5,4 g H2O thỡ khối lượng nguyờn tử H là: A. 0,6 g B. 2,7 g C. 5,4 g D. 1,2 g 7. Đốt chỏy hoàn toàn 2,6 gam C2H2 thỡ khối lượng CO2 và H2O thu được là: A. 8,8 g CO2, 1,8 g H2O B. 4,4 g CO2, 1,8 g H2O C. 4,4 g CO2, 4,4 g H2O D. 1,8 g CO2, 8,8 g H2O 8. Đốt chỏy hoàn toàn 30 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm đi qua bỡnh đựng P2O5 thấy khối lượng bỡnh tăng lờn 18g. Khớ ra khỏi bỡnh dẫn tiếp vào dung dịch Ca(OH)2 thấy cú 100 gam kết tủa. Vậy khối lượng CO2 và H2O tạo thành là: A. 18 g CO2, 44 g H2O B. 18 g H2O, 44 g CO2 C. 18 g H2O, 10 g CO2 D. 44 g H2O, 10 g CO2 9. Để đốt chỏy hoàn toàn 4 lớt CH4 thỡ thể tớch khớ oxi cần là: A. 4 lớt B. 8 lớt C. 6 lớt D. 16 lớt 10.Đốt chỏy hoàn toàn 5,8 g C4H10 cần 20,8 g O2 thu được: A. 17,6 g CO2; 9 g H2O B. 9 g H2O; 5,8 g CO2 C. 17,6 g CO2; 17,6 g H2O D. 17,6 g H2O; 9 g CO2 Tư liệu Phaõn tớch ủũnh tớnh nguyeõn toỏ: Muùc ủớch : Xaực ủũnh caực loaùi nguyeõn toỏ coự trong hụùp chaỏt. Nguyeõn taộc : Chuyeồn caực nguyeõn toỏ trong hụùp chaỏt hửừu cụ thaứnh caực chaỏt voõ cụ ủụn giaỷn roài nhaọn ra caực saỷn phaồm ủoự dửùa vaứo nhửừng tớnh chaỏt ủaởc trửng cuỷa chuựng. Xaực ủũnh C vaứ H : ẹoỏt chaựy hụùp chaỏt hửừu cụ trong moọt luoàng oxi vụựi xuực taực laứ CuO, chuyeồn C vaứ H thaứnh CO2 vaứ H2O roài nhaọn bieỏt CO2 baống nửụực voõi trong, nhaọn bieỏt H2O baống caựch ngửng tuù treõn phaàn laùnh cuỷa oỏng ủoỏt hay baống CuSO4 khan. Caực phaỷn ửựng : CxHyOz + (x+-) O2 đ xCO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3 ¯ + H2O 5H2O + CuSO4 (maứu traộng) đ CuSO4.5H2O (maứu xanh) Xaực ủũnh Nitụ : a) Phửụng phaựp amoniac : (Phửụng phaựp naứy duứng cho nhửừng hụùp chaỏt coự N lieõn keỏt trửùc tieỏp vụựi C vaứ H). Chuyeồn N trong hụùp chaỏt hửừu cụ thaứnh amoniac, roài nhaọn bieỏt amoniac baống quỡ tớm ửụựt hay dd HCl ủaởc. Caực phaỷn ửựng : H2SO4 + [N] + [H] đ (NH4)2 SO4 (NH4)2SO4 + 2NaOH đ 2NH3 # + Na2SO4 NH3 + H2O D NH4+ + OH– hay NH3 + HCl đ NH4Cl (sửụng muứ) b) Phửụng phaựp Latxenhụ (Phửụng phaựp xianua) : ẹun noựng hụùp chaỏt hửừu cụ vụựi Na, Na seừ phaỷn ửựng vụựi C vaứ N cuỷa hụùp chaỏt ủeồ cho NaCN, roài nhaọn bieỏt NaCN baống dd FeCl2 vaứ FeCl3. Caực phaỷn ửựng : Na + [C] + [N] đ NaCN 2NaCN + FeCl2 đ Fe(CN)2 + 2NaCl 4NaCN + Fe(CN)2 đ Na4[Fe(CN)6] 3Na4[Fe(CN)6] + 4FeCl3 đ Fe4[Fe(CN)6]3 + 12NaCl dd maứu xanh Pruse Xaực ủũnh halogen (Clo) : a) Phửụng phaựp 1 (phửụng phaựp Baistai): Taồm maóu chaỏt vaứo moọt sụùi daõy ủoàng roài ủoỏt noựng, neỏu hụùp chaỏt hửừu cụ coự chửựa Clo seừ cho ngoùn lửỷa maứu xanh luùc. b) Phửụng phaựp 2 : ẹoỏt maỷnh giaỏy loùc taồm rửụùu etylic vaứ hụùp chaỏt hửừu cụ chửựa Clo seừ sinh ra hiủroclorua roài nhaọn bieỏt HCl baống dd AgNO3 taùo keỏt tuỷa AgCl maứu traộng, keỏt tuỷa naứy tan trong NH3. Caực phaỷn ửựng : [Cl] + [H] đ HCl HCl + AgNO3 đ AgCl $ + HNO3 AgCl + 3 NH3 + H2O đ [Ag(NH3)2]OH + NH4Cl Xaực ủũnh lửu huyứnh : ẹoỏt noựng hụùp chaỏt hửừu cụ vụựi Na ủeồ chuyeồn S veà daùng Na2S, roài nhaọn bieỏt baống dung dũch Pb(CH3COO)2 trong dung dũch NaOH dử. Caực phaỷn ửựng : Na + [S] đ Na2S Pb(CH3COO)2 + 2NaOH đ Pb(OH)2¯ + 2CH3OONa Pb(OH)2 + 2NaOH đ Na2PbO2 + H2O Na2PbO2 + Na2S + 2H2O đ PbS ¯ + 4NaOH (ủen) Xaực ủũnh Oxi vaứ caực nguyeõn toỏ khaực : Khoự phaõn tớch ủũnh tớnh trửùc tieỏp oxi, thửụứng nhụứ vaứo phaõn tớch ủũnh lửụùng. Ngoaứi caực nguyeõn toỏ keồ treõn, trong caực hụùp chaỏt hửừu cụ coứn coự theồ coự maởt nhieàu nguyeõn toỏ khaực: Si, P, B, caực kim loaùi, v.v ẹeồ xaực ủũnh ủửụùc chuựng trửụực heỏt phaỷi oxi hoaự hụùp chaỏt ủeồ phaự maóu, thửụứng baống caựch ủun noựng hụùp chaỏt hửừu cụ vụựi HNO3 boỏc khoựi trong oỏng haứn kớn hoaởc nung chaỷy noự vụựi hoón hụùp NaNO3 vaứ Na2CO3. Khi ủoự caực nguyeõn toỏ treõn ủửụùc chuyeồn veà dửụựi daùng caực ion vaứ ủửụùc xaực ủũnh ủũnh tớnh hoaởc ủũnh lửụùng theo caực phửụng phaựp thoõng thửụứng trong hoaự hoùc voõ cụ. Ngày soạn: Bài 28: công thức phân tử hợp chất hữu I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : Hs biết các khái niệm và ý nghĩa : Công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hợp chất hữu cơ. 2. Về kĩ năng : Hs biết - Cách thiết lập công thức đơn giản nhất từ kết quả phân tích nguyên tố - Cách tính phân tử khối và cách thiết lập công thức phân tử. II. Chuẩn bị : Hs chuẩn bị máy tính bỏ túi. III. Tổ chức hoạt động dạy học: ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong. Kiểm tra bài cũ : Hs lên bảng làm bài tập số 5 trang 127 Sgk Tiến trình: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - Gv yêu cầu Hs viết công thức phân tử một số hợp chất đã biết, từ đó + Nêu ý nghĩa của CTPT. + Tìm tỉ lệ số nguyên tử từng nguyên tố trong mỗi công thức, suy ra công thức đơn giản nhất. + Nêu ý nghĩa CTĐG nhất - Hs: Etilen Axitelen Axit axetic Rượu etylic CTPT C2H4 (CH2)2 C2H2 (CH)2 C2H4O2 (CH2O)2 C2H6O (C2H6O) Tỉ lệ số ntử 1:2 1:1 1:2:1 2:6:1 CTĐGN CH2 CH CH2O C2H6O ý nghĩa: CTPT cho biết số ngtử mỗi ngtố trong phân tử. CTĐG nhất cho biết các nguyên tố và tỉ lệ tối giản số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử. - Gv: CTPT có thể trùng hoặc là bội số của công thức đơn giản nhất Hoạt động 2 - Gv cho Hs xét ví dụ Sgk dưới sự dẫn dắt của Gv theo các bước. + Hs đặt CTPT của A. + HS lập tỉ lệ số mol các nguyên tố có trong A. + Hs cho biết mối liên hệ giữa tỉ lệ số mol và tỉ lệ số nguyên tử. + Từ mối liên hệ trên suy ra CTĐG nhất của A. - Gv : Nếu đặt CTPT của A là (C5H6O)n hãy nêu ý nghĩa của n . - Gv yêu cầu Hs tóm tắt các bước lập CTĐG nhất của một hchc. Hoạt động 3 - Hs nhắc lại ý nghĩa của tỉ khối hơi của khí A so với B và công thức tính khối lượng riêng của một chất khí ở đkc. - Gv kết luận : Để xác định phân tử khối của hchc người ta dựa vào 2 cách trên, ngoài ra đối với những chất rắn hay lỏng khó bay hơi còn dựa vào độ giảm nhiệt độ đông đặc hoặc giảm nhiệt độ sôi của dd so với dung môi. Phần này đọc thêm trong Sgk. - Gv cho ví dụ để Hs áp dụng. Hoạt động 4 - Gv yêu cầu Hs xác định KLPT của (C5H6O)n từ đó xác định n và suy ra CTPT của A. - Gv yêu cầu Hs rút ra các bước để tìm CTPT một hchc từ một hchc khi mới tìm ra. Củng cố bài: Gv dùng bài tập 2a và 4a Sgk để củng cố bài học. I. Công thức đơn giản nhất : 1. Công thức ptử và công thức đơn giản nhất: - Vd : Etilen Axitelen Axit axetic Rượu etylic CTPT C2H4 (CH2)2 C2H2 (CH)2 C2H4O2 (CH2O)2 C2H6O (C2H6O) Tỉ lệ số ntử 1:2 1:1 1:2:1 2:6:1 CTĐG nhất CH2 CH CH2O C2H6O - ý nghĩa : CTPT cho biết số ngtử mỗi ngtố trong phân tử. CTĐG nhất cho biết các nguyên tố và tỉ lệ tối giản số ngtử các ngtố trong phân tử. 2. Thiết lập công thức đơn giản nhất: a) Vd: Hchc A(C,H,O) : 73,14%C ;7,24%H Lập CTĐG nhất của A ? CTPT A : CxHyOz Tỉ lệ số mol (tỉ lệ số ngtử) của các nguyên tố trong A nC : nH : nO = x : y : z =  : := = 6,095 : 7,204 :1,226 = 5 : 6 : 1 Vậy CTĐG nhất của A là C5H6O. CTPT của A có dạng (C5H6O)n với n là bội của 5 : 6 : 1 b) Tổng quát : II. Thiết lập công thức phân tử: 1. Xác định phân tử khối : Dựa vào - Tỉ khối hơi của hchc A so với khí B (đã biết M) = → MA = . MB ( MKK = 29) - Khối lượng riêng của hơi hchc A ở đkc : d = → MA = d. 22,4 Vd: Hchc A có tỉ khối hơi so với kk 2, hchc B có khối lượng riêng là 5g/lit (đkc) MA = 29. 2 = 58 MA = 5. 22,4 = 2. Thiết lập CTPT: a) Ví dụ : Sgk ở mục I.1 ta đã xác định CTĐG nhất là C5H6O Đặt CTPT của A là (C5H6O)n = CxHyOz MA = 164 = ( 2.12 + 6.1 + 16 )n → n=2 Vậy CTPT A là (C5H6O)2 = C10H12O2 b) Tổng quát : (Sgk) Dặn dò: Về nhà nắm lại các bước và nội dung từng bước để xác định CTPT hợp chất hữu cơ. Làm bài tập 2, 3, 4 trang 130 và 131 Sgk. Rút kinh nghiệm Bài tập 1.Công thức thực nghiệm cho biết: A. thành phần định tính của các nguyên tố trong phân tử B. tỉ lệ số lượng các nguyên tử trong phân tử C. số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử D. tất cả đều đúng 2.Công thức cấu tạo cho biết: A. số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử B. thứ tự kết hợp của các nguyên tử trong phân tử C. cách liên kết các nguyên tử trong phân tử D. tất cả A, B, C đều đúng 3. Đốt chỏy 1 lớt khớ A cần 2 lớt O2 thu được 1 lớt CO2 và 2 lớt hơi nước. Vậy cụng thức phõn tử của A là: A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C3H8 4. Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O, N. %C = 40,7 %H = 8,5 %N = 23,6. Vậy % O là: A. 20% B. 0% C. 5% D. 27,2% 5. Một hợp chất hữu cơ cú 51%C, 9,4%H, 12%N, 27,3%O. Tỉ khối hơi so với khụng khớ là 4,05. Vậy cụng thức phõn tử của chất hữu cơ là: A. C5H11O3N B. C5H11O2N C. C5H10O2N D. C5H12O2N 6. Cứ 4,6 gam chất hữu cơ A chiếm thể tớch đỳng bằng thể tớch 4,4 gam CO2 ở cựng điều kiện. Vậy khối lượng phõn tử của A là: A. 86 B. 46 C. 44 D. 64 7. Đốt chỏy hoàn toàn chất A chứa C, H ta thu được . Vậy cụng thức thực nghiệm của A là: A. (CH)n B. (CH2)n C. (CH4)n D. (CH3)n 8. Hợp chất hữu cơ X có thành phần phần trăm các nguyên tố là 40%C, 6,67%H còn lại là oxi. Công thức đơn giản nhất của X là: A. C2H4O B. C2H4O2 C. CH2 D. CH2O 9. Hidrocacbon X cú cụng thức nguyờn là (C2H5)n thỡ cụng thức phõn tử của X là: A. C2H5 B. C4H10 C. C8H20 D. C4H8 10. Khi phõn tớch chất hữu cơ Z (C,H,O) thu được tỉ lệ khối lượng: mC : mH : mO = 2.25 : 0,375 : 2 Khi làm bay hơi hoàn toàn 1 gam Z thỡ thể hơi thu được là 1,2108 lớt (ở 0oC và 0,25 atm). (Z) cú cụng thức phõn tử là: A. C3H6O2 B. C2H4O C. C2H6O2 D. C4H10O Ngày soạn: Bài29: luyện tập Chất hữu cơ, CTPT và CTCT I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : Hs biết: -Phạm vi áp dụngcác phương pháp chưng cất, chiết và kết tinh các hợp chất hữu cơ 2. Về kĩ năng : Hs nắm vững cách xác định CTPT từ kết quả phân tích. II. Chuẩn bị : Gv : Bảng phụ như Sgk nhưng để trắng. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của Hs. 3/ Tiến trình: I. Kiến thức cần nhớ: Hoạt động 1: Hs lần lượt đại diện các nhóm trình bày nội dung như sơ đồ trong Sgk từ đó rút ra: Một số phương pháp tinh chế chất hữu cơ: Chưng cất, chiết, kết tinh. Xác định CTPT hợp chất hữu cơ gồm các bước: Xác định PTK, CTĐGN, CTPT. II. Bài tập: Hoạt động 2: Gv cho Hs làm các bài tập Bài 2 (Sgk) a) %O = 100% - (49,4% + 9,8% + 19,1%) = 21,7% dA/kk = MA/29 = 2,52 → MA = 73 CTPT của A là CxHyOzNt . Ta có x: y : z : t = == 3:7:1:1 CTĐGN của A là : C3H7ON . CTPT của A là (C3H7ON)n Ta có MA = 73 = (3.12 + 7 + 16 + 14)n => n= 1 Vậy CTPT A là C3H7ON. b) %O = 100% - (54,54% + 9,09% )= 36,37% dA/CO2 = MA/29 = 44 => MA = 88 CTPT của A là CxHyOz. Ta có x: y : z = == 2:4:1 CTĐGN của A là : C2H4O. CTPT của A là (C2H4O)n Ta có MA = 88 = (2.12 + 4 + 16)n →n= 2 Vậy CTPT A là C4H8O2. Bài 3 (Sgk) %O = 100% - (54,8% + 4,8% + 9,3%) = 31,1% CTPT của A là CxHyOzNt . Ta có x: y : z : t = == 7:7:3:1 CTĐGN của A là : C7H7O3N . CTPT của A là (C3H7O3N)n Ta có MA = 153 = (7.12 + 7 + 16.3 + 14)n → n= 1 Vậy CTPT A là C7H7O3N. Vì N có hóa trị lẻ, còn O, C đều có hóa trị chẳn nên số H lẻ => PTK lẻ. Dặn dò: Về nhà xem trước bài cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ Bài tập tham khảo 1.ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn 5,8 gam chaỏt hửừu cụ A thu ủửụùc 2,65 gam Na2CO3, 12,1 gam CO2 vaứ 2,25 gam H2O. a.Tớnh khoỏi lửụùng cuỷa caực nguyeõn toỏ coự trong 5,8 gam A vaứ % khoỏi lửụùng cuỷa noự coự trong A ? b. Tỡm coõng thửực ủụn giaỷn nhaỏt cuỷa A. 2. Chaỏt hửừu cụ A coự tổ khoỏi hụi so vụựi eõtan laứ 2 . Haừy xaực ủũnh CTPT cuỷa A bieỏt A chổ chửựa C, H, O . 3. Hụùp chaỏt A ( C , H , O , N ) coự MA = 89 ủvC . Khi ủoỏt chaựy 1 mol A thu ủửụùc hụi H2O , 3 mol CO2 vaứ 0,5 mol N2 . Tỡm CTPT cuỷa A vaứ vieỏt CTCT caực ủoàng phaõn maùch hụỷ cuỷa A bieỏt raống A laứ hụùp chaỏt lửụừng tớnh 4.Caàn 7,5 theồ tớch O2 thỡ ủoỏt chaựy vửứa ủuỷ 1 theồ tớch hụi hidrocacbon A. Xaực ủũnh CTPT cuỷa hidrocacbon ủoự? 5. Troọn 6 cm3 chaỏt A coự coõng thửực C2xHy vaứ 6 cm3 chaỏt B coự coõng thửực CxH2x vụựi 70 cm3 O2 roài ủoỏt . Sau khi laứm ngửng tuù hụi nửụực thu ủửụùc 49 cm3 khớ trong ủoự coự 36 cm3 bũ haỏp thuù bụỷi nửụực voõi trong vaứ phaàn coứn laùi bũ haỏp thuù bụỷi P Xaực ủũnh CTPT cuỷa A, B ? 6. Sau khi ủoỏt 0,75 l moọt hoón hụù

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_25_32.doc