I. Mục tiêu:
- HS biết: + Đặc điểm cấu tạo của ankin.
+ Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp ankin.
+ Tính chất hoá học của ankin.
+ Ứng dụng quan trọng của axetilen.
- HS hiểu: Ank -1- in có phản ứng thế nguyên tử H ở C liên kết ba bởi nguyên tử kim loại.
- HS vận dụng: + Viết được phương trình hoá học thể hiện tính chất hoá học của ankin.
+ Giải được 1 số bài tập phân biệt các chất.
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị hoá chất và dụng cụ: CaC2, H2O, ddAgNO3, ddNH3, ddKMnO4; ống nghiệm, cặp ống nghiệm.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
Đàm thoại gợi mở; thí nghiệm biểu diễn.
IV. Hoạt động dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 32: Ankin (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 32: ANKIN
I. Mục tiêu:
- HS biết: + Đặc điểm cấu tạo của ankin.
+ Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp ankin.
+ Tính chất hoá học của ankin.
+ Ứng dụng quan trọng của axetilen.
- HS hiểu: Ank -1- in có phản ứng thế nguyên tử H ở C liên kết ba bởi nguyên tử kim loại.
- HS vận dụng: + Viết được phương trình hoá học thể hiện tính chất hoá học của ankin.
+ Giải được 1 số bài tập phân biệt các chất.
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị hoá chất và dụng cụ: CaC2, H2O, ddAgNO3, ddNH3, ddKMnO4; ống nghiệm, cặp ống nghiệm.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
Đàm thoại gợi mở; thí nghiệm biểu diễn.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- GV lấy VD 1 số CTCT của ankin, từ đó yêu cầu HS rút ra khái niệm ankin và công thức chung của ankin
- GV cho HS xem mô hình cấu tạo phân tử của axetilen, nhấn mạnh liên kết ba C º C gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π là trung tâm của phản ứng.
- Từ kiến thức về đồng phân và đặc điểm cấu tạo của ankin, GV yêu cầu HS viết CTCT các ankin có CTPT C4H6; C5 H8 và phân loại đồng phân
Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS cách gọi tên ankin, lấy ví dụ minh hoạ
- Yêu cầu HS gọi tên các đồng phân của C5H8.
- Lưu ý HS ankin có nối ba ở đầu mạch gọi là ank-1-in.
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi liên quan đến tính chất vật lý.
Hoạt động 4:
- GV hướng dẫn HS viết PTHH phản ứng cộng của ankin với H2, X2, HX.
- GV lưu ý HS:
+ Phản ứng theo 2 giai đoạn liên tiếp, nếu xt phản ứng là Ni sẽ thu được sản phẩm ankan, nếu xt là Pd/PbCO3 thì thu được anken.
+ Phản ứng cũng tuân theo qui tắc cộng Maccônhicop
- GV nêu những ứng dụng của sản phẩm tạo thành:
+ Vinylclorua được dùng để trùng hợp nhựa PVC dùng chế tạo vỏ dây điện, ống nứơc..
+ Andehit axetic được dùng để điều chế axit axetic.
+ Vinylaxetilen dùng để điều chế cao su tổng hợp.
Hoạt động 5:
- GV biểu diễn thí nghiệm điều chế C2H2 từ CaC2 và H2O, đầu ống dẫn khí sục vào dd bạc nitrat trong amoniac. Cho HS quan sát hiện tượng.
- GV hướng dẫn HS viết phương trình và giải thích về tính linh động của H liên kết trực tiếp với nguyên tử C liên kết ba đầu mạch.
Hoạt động 6:
-Yêu cầu HS viết phương trình đốt cháy ankin dạng tổng quát và phưong trình cháy của axetilen.
- GV lưu ý phản ứng toả nhiều nhiệt,axetylen cháy trong oxy tạo ngọn lửa có nhiệt độ khoảng 30000C dùng trong đèn xì axetilen-oxi để hàn cắt kim loại.
- GV điều chế C2H2 từ CaC2 và H2O, đầu ống dẫn khí sục vào dd KMnO4, HS quan sát hiện tượng.
Hoạt động 7:
- GV yêu cầu HS viết phương trình điều chế axetilen trong PTN và trong CN.
- HS nhắc lại những ứng dụng GV đã nếu trong phần tính chất hoá học.
Hoạt động 8: Củng cố bài
BT 4 trang 145 SGK
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:
1. Dãy đồng đẳng ankin:
Vd : C2H2 CH º CH
C3H4 CH º C - CH3
ð CTC: CnH2n-2 ( n>=2)
2. Đồng phân:
Vd: C5H8 có 3 đồng phân:
CH º C – CH2 – CH2 – CH3
CH3 – C º C – CH2 – CH3
CH º C – CH – CH3
CH3
3. Danh pháp:
a. Tên thay thế:
Tên ankin = số chỉ vị trí nhánh - tên nhánh + tên mạch chính - số chỉ vị trí nối ba – “in”
VD:
CH º C – CH2 – CH2 – CH3 Pent -1- in
CH º C – CH – CH3 3- metylbut -1-in
CH3
b. Tên thông thường:
Tên ankin = tên gốc ankyl liên kết với nguyên tử C của liên kết ba + “axetilen”
CH º CH axetilen
CH º C - CH3 metylaxetilen
II. Tính chất vật lý:
SGK
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng cộng
Ni, t0
a. Cộng hiđro:
Ni, to
CH º CH + H2 CH2 = CH2
Pd/PbCO3
CH2 º CH2 + H2 CH3 – CH3
CH º CH + H2 CH2 = CH2
b. Cộng brom, clo:
CH º CH + Br2 à CHBr = CHBr
1,2 - đibrometen
CHBr = CHBr + Br2 à CHBr2 – CHBr2
1,1,2,2 – tetrabrometan
T0, xt
c. Cộng HX ( X là OH, Cl, Br, CH3COO)
CH º CH + HCl CH2 = CHCl
T0, xt
Vinyl clorua
CH2 = CHCl + HCl CH3 – CHCl2
HgCl2
150 – 2000C
1,1- đicloetan
CH º CH + HCl CH2 = CHCl
+ HCl
+ HCl
CH3 – C º CH CH3 – CCl = CH2
CH3 – CCl2 – CH3
HgSO4
CH º CH + H2O [CH2=CH-OH] à CH3CHO
Không bền andehit axetic
To,xt
d. Phản ứng đime và trime hoá:
2CH º CH CH ºC –CH=CH2
6000C
bột C
vinylaxetilen
3CH º CH C6H6
2. Phản ứng thế bằng ion kim loại: (phản ứng đặc trưng của ank-1-in)
CH º CH + 2AgNO3 + 2NH3 àAg-C º C- Agâ
+ 2NH4NO3
CH3 – C º CH + AgNO3 + NH3 à
CH3 - C º C- Agâ + NH4NO3
3. Phản ứng oxi hoá:
a. Phản ứng oxi hoá hoàn toàn:
2CnH2n-2 + (3n-1)O2 à 2nCO2 + 2(n-1)H2O
2C2H2 + 5O2 à 4CO2 + 2H2O
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:
ð Tương tự anken và ankadien, ankin cũng có khả năng làm mất màu dd KMnO4.
IV. Điều chế:
* Trong PTN:
CaC2 + 2H2O à C2H2á + Ca(OH)2
15000C
lln
* Trong CN:
2CH4 C2H2 + 3H2
V. Ứng dụng:
SGK
V. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_32_ankin_ban_hay.doc