I. Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của ankin
- Phân biệt ankan, anken, ankin bằng phương pháp hoá học
- Rèn cho HS kĩ năng:
+ Viết đồng phân, gọi tên và viết các phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của ankin
+ Giải các BT về hỗn hợp hiđrôcacbon
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Phiếu học tập củng cố
- Học sinh: Chuẩn bị BT bài luyện tập trang 147
III. Hoạt động dạy học
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 33: Luyện tập Ankin - Trường THPT chuyên Bạc Liêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD- ĐT BẠC LIÊU
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẠC LIÊU
Bài 33:
Luyện tập : ANKIN
Mục tiêu :
Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của ankin
Phân biệt ankan, anken, ankin bằng phương pháp hoá học
Rèn cho HS kĩ năng:
+ Viết đồng phân, gọi tên và viết các phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của ankin
+ Giải các BT về hỗn hợp hiđrôcacbon
Chuẩn bị
Giáo viên: Phiếu học tập củng cố
Học sinh: Chuẩn bị BT bài luyện tập trang 147
Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Viết phương trình phản ứng của axetilen tác dụng với:
+ H2 ( Ni, to )
+ Br2 ( tỉ lệ 1:2 )
+ HCl ( tỉ lệ 1:1 )
+ dd AgNO3/NH3
Hoạt động 2:
GV kẻ bảng hướng dẫn HS so sánh rút ra những điểm giống và khác nhau giữa ankan, anken và ankin
GV yêu cầu HS vận dụng làm BT 1/147
Ni,t0
CH º CH + 2H2 CH3 – CH3∕
CH º CH + 2Br2 ® CHBr2 – CHBr2
HgCl2
150-2000C
CH º CH + HCl CH2 = CH – Cl
CH º CH + 2AgNO3+2NH3®∕Ag – C º C – Ag¯ ∕∕ vàng nhạt
+ 2NH4NO3∕
Anken
Ankin
1. CT chung
2. Đặc điểm cấu tạo
3. Tính chất hoá học
4. Ứng dụng
Hoạt động 3: Sự chuyển hoá lẫn nhau giữa ankan, anken, ankin
GV yêu cầu học sinh hoàn thành sơ đồ chuyển hoá :
(1)
C2H6 D C2H4
(4) % (2) &(3)
C2H2
Từ đó GV yêu cầu HS rút ra sơ đồ chuyển hoá dạng tổng quát
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày BT2 và BT3/147
GV yêu cầu lớp nhận xét đánh giá, GV kết luận
Hoạt động 4:
GV yêu cầu 4 HS trình bày 4 BT 4, 5, 6, 7 / 147 SGK. Các em còn lại nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, lưu ý những điểm trọng tâm
t0,xt
(1) C6H6 C2H4 + H2
Ni,t0
(2) C2H4 + H2 C2H6
Pd/PbCO3,t0C
(3) C2H2 + H2 C2H4
Ni,t0
(4) C2H2 + 2H2 C2H6
* Sơ đồ chuyển hoá:
-H2
Ankan D Anken
+H2, Ni, to
+H2 dư%( -H2&'+H2 (Pd/PbCO3)
Ni,to Ankin
BT2/147
15000C
lln
(1) 2CH4 C2H2 +3H2
t0C, xt
(2) 2C2H2 C4H4
Pd/PbCO3,t0C
(3) C4H4 + H2 C4H6
to,p,xt
(4) nCH2=CH-CH=CH2 ® (-CH2-CH=CH-CH2-)n
BT5/147
a) C2H4 + Br2 ® C2H4Br2 (1)
C2H2 + 2Br2 ® C2H2Br4 (2)
CH º CH + 2AgNO3+2NH3®∕Ag–CºC–Ag¯∕+2NH4NO3∕∕(3)∕
b) Theo đề: n¯ = 24,24/240 = 0,101 (mol)
nC2H2 = 0,101 (mol)
nC3H8 = 1,68: 22,4 = 0,075 (mol)
ma` nh2 = 6,72 :22,4 = 0,3 (mol)
ðC2H4= 0,3-0,101-0,075=0,124 (mol)
mh2= 0,101x26+ 0,124x28+ 0,075x44 = 9,398 (g)
Hoạt động 5: Củng cố
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời phiếu học tập
Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày
GV nhận xét đánh giá, kết luận
Hoạt động 6: Dặn dò
Chuẩn bị bài thực hành
Thành phần % theo thể tích :
%V C2H2 = 0,101 x 100 = 33,7 (%)
0,3
%VC2H4 = 0,124 x 100 = 41,3(%)
0,3
%VC3H8 = 25(%)
Thành phần % theo khối lượng:
0,102x26
%m C2H2 = x 100 = 27,9 (%)
9,398
0,124x28
%mC2H4 = x 100 = 36,9 (%)
9,398
%mC3H8 = 35,2 (%)
PHIẾU HỌC TẬP
1. Phát biểu nào sau đây SAI:
A. Liên kết ba trong phân tử ankin gồm 2 liên kết σ và 1 liên kết π.
B. Ankin giống anken là cĩ đồng phân liên kết bội.
C. Axetilen và đồng đẳng của nĩ cĩ CTPT CnH2n-2.
D. Ankin nhẹ hơn nước.
2. Chất nào KHƠNG tác dụng với ddAgNO3 trong ammoniac?
A. But-1-in B. But-2-in
C. Propin D. Etin
3. Để phân biệt các khí propen, propan và propin cĩ thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch KMnO4 B. H2O, H+
C. Dung dịch AgNO3/NH3; dung dịch Br2
D. Dung dịch Br2
IV. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_33_luyen_tap_ankin_truong_thpt_ch.doc