Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđrocacbon khác - Trường THPT Hữu Lũng

I/ Mục TIÊU BÀI HỌC.

 1.KIẾN THỨC

HS biết:

 - Đặc điểm cấu tạo của benzen, viết CTCT và gọi tên một số HĐC thơm đơn giản.

 - Tính chất hoá học của benzen và đồng đẳng.

 - Tính chất hoá học của stiren và naphtalen.

 HS hiểu:

 Cấu tạo đặc biệt của vòng benzen: cấu trúc phẳng và phân tử có hình lục giác đều, có hệ liên kết liên hợp là nguyên nhân dẫn đến benzen thể hiện tính chất của HĐC no và không no.

 2.KĨ NĂNG:

 - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của benzen và đồng đẳng.

 - Phân nbiệt benzen, đồng đẳng của benzen với các hidrocacbon khác.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđrocacbon khác - Trường THPT Hữu Lũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN NGÀY DẠY TUẦN 25,TIẾT 50 CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HOÁ VỀ HĐROCACBON BÀI 35 BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.KIẾN THỨC HS biết: - Đặc điểm cấu tạo của benzen, viết CTCT và gọi tên một số HĐC thơm đơn giản. - Tính chất hoá học của benzen và đồng đẳng. - Tính chất hoá học của stiren và naphtalen. HS hiểu: Cấu tạo đặc biệt của vòng benzen: cấu trúc phẳng và phân tử có hình lục giác đều, có hệ liên kết liên hợp là nguyên nhân dẫn đến benzen thể hiện tính chất của HĐC no và không no. 2.KĨ NĂNG: - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của benzen và đồng đẳng. - Phân nbiệt benzen, đồng đẳng của benzen với các hidrocacbon khác. II.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: GV cho HS nghiên cứu phần mở đầu và rút ra các nhận xét: GV hỏi: Hiđrocacbon thơm là gì? HS nghiên cứu phần mở đầu rút ra các nhận xét: HS: - Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử chứa một hay nhiều vòng benzen. (SGK tr 149 -150) - Hiđrocacbon thơm được chia thành mấy loại? - Hiđrocacbon thơm được chia thành hai loại: * Loại có một vòng benzen, loại có nhiều vòng benzen và có nhiều ứng dụng trong CN hoá chất. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG HOẠT ĐỘNG 2 GV nêu yêu cầu: benzen có CTPT C6H6 là chất đứng đầu dãy đồng đẳng, hãy viết Ctchung của dãy đồng đẳng của benzen. GV HS trả lời và viết CT chung của dãy đồng đẳng. - HS xem thêm bảng 7.1 SGK trang 151 . Về cách viết CT, gọi tên theo cách thông thường và tên thay thế, một số thông số vật lý. I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN DANH PHÁP, CẤU TẠO. Dãy đồng dẳng của benzen CTPT CTCT C6H6 C7H8 .. CT chung: CnH2n – 6 ( n6) 2. Đồng phân , danh pháp. CTPT C6H6 C7H8 C8H10 CTCT Tên thông thường Benzen Toluen ortho –xilen (o-xilen) meta – xilen (m-xilen) para –xilen (p-xilen) Tên thay thế ( tên hệ thống) metylbenzen etylbenzen 1,2-đimetylbenzen (o-đimetylbenzen) 1,3-đimetylbenzen (m-đimetylbenzen) 1,4-đimetylbenzen (p-đimetylbenzen) Chú ý đối với tên hệ thống: Nếu vòng benzen có nhiều nhánh ( thế) phải đánh số vị trí các nhóm thế sao cho tổng số vị trí các nhóm thế là nhỏ nhất . Các nhóm thế đọc theo thứ tự A, B, C của chữ cái đầu gốc ankyl. ( SGK trang 152). GV giới thiệu hai công thức cấu tạo của benzen. GV thông báo thêm: Hình lục giác đều , các nguyên tử đều nằm trong mặt phẳng gọi là mặt phẳng phân tử. HS viết hai công thức cấu tạo của benzen. Cấu tạo. Đối với benzen II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ (SGK) GV Y/C HS đọc SGK trang 152. HS đọc SGK để biết về tính chất vật lí của hiđrocacbon thơm. - Các hiđrocacbon thơm đều là chất lỏng hoặc rắn. Có ts, tnc tăng theo M. - Các hiđrocacbon thơm thể lỏng thường có mùi đặc trưng, nhẹ ít tan, có k/năng tan trong dung môi hữu cơ. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC HOẠT ĐỘNG 3 GV hướng dẫn HS phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử benzen và đồng đẳng từ đó xác định được hai trung tâm phản ứng là vòng benzen và mạch nhánh ankyl. GV biểu diễn thí nghiệm như hướng dẫn SGK trang153. Chú ý dùng giấy quì tẩm ướt để trên ống nghiệm để phát hiện HBr. GV hỏi: Benzen có phản ứng với brom không? Nếu có, phản ứng xảy ra trong điều kiện nào? HS phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử benzen và đòng đẳng từ đó xác định được hai trung tâm phản ứng là vòng benzen và mạch nhánh ankyl HS quan sát, nhận xét hiện tượng và trả lới câu hỏi: (Benzen có phản ứng với brom không? Nếu có, phản ứng xảy ra trong điều kiện nào?) Dưới sự hướng dẫn của GV: HS viết các phản ứng của benzen, toluen với brom. HS quan sát, nhận xét hiện tượng phản ứng. 1. Phản ứng thế. a) Thế ở nguyên tử H của vòng benzen. * Phản ứng với halogen. Đối với toluen. **Phản ứng với axit nitric Trong đ/k trên toluen ( hoặc các ankylbenzen ) thế chủ yếu ở vị trí ortho và para so với vị trí nhóm ankyl. Đối với toluen: Qui tắc thế: Các ankylbenzen dễ tham gia p/ứ thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên vị trí ortho và para so với vị trí nhóm ankyl. GV biểu diễn thí nghiệm benzen phản ứng với axit nitric ( như hình vẽ trên) GV cho HS đọc qui tắc thế trong SGK trang 154. HS viết PTHH của phản ứng giữa benzen và toluen với HNO3 HS nhận xét sản phẩm của phẩm phản ứng của toluen với brom và HNO3 từ đó rút ra quy tắc thế. GV gợi ý HS viết PTHH của phản ứng thế nguyên tử H trong mạch nhánh của các ankylbenzen tương tự ankan: HS viết PTHH. Thế ở nguyên tử H của mạch nhánh. HOẠT ĐỘNG 4 GV gợi ý: HS viết PTHH và lưu ý đến điều kiện của phản ứng. GV hướng dẫn HS viết PTHH cộng benzen với clo. HS quan sát, nhận xét hiện tượng phản ứng. Dưới sự hướng dẫn của GV HS viết PTHH của phản ứng. 2. Phẳng cộng. a) Cộng hiđro. b) Cộng clo Hay (666) HOẠT ĐỘNG 5 GV tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn SGK. Dưới sự hướng dẫn của GV HS viết PTHH của phản ứng oxi hoá không hoàn toàn toluen. HS quan sát, nhận xét hiện tượng phản ứng Dưới sự hướng dẫn của GV HS viết PTHH của phản ứng oxi hoá không hoàn toàn toluen. 3. Phản ứng oxi hoá. a) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn. HS viết PTHH của phản nứg đốt cháy hiđrocacbon thơm. b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn. CnH2n -6 + O2 nCO2 + (n-3) H2O 5/ Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6,7 trang 160 SGK.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_35_benzen_va_dong_dang_mot_so_hid.doc