Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 39-44

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức : Cho học sinh biết

- Đặc điểm cấu trúc của hệ liên kết đôi liên hợp

- Phương pháp điều chế và ứng dụng của butađien và isopren

 2. Kỹ năng : Viết phản ứng cộng , phản ứng trùng hợp của butađien và isopren

 3. Trọng tâm : Tính chất và ứng dụng của butađien

II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở – nêu và giải quyết vấn đề

III. CHUẨN BỊ : Mô hình phân tử but – 1,3 - đien

IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

 1. Kiểm tra : * Hoàn thàng chuỗi phản ứng :

 C4H10 C2H6 C2H4 C2H5OH C2H4 C2H5Cl C2H4Cl2

 

doc12 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 39-44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 39 : ANKEN : DANH PHÁP – CẤU TRÚC – ĐỒNG PHÂN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Cho Hs biết : - Cấu trúc electron và cấu túc không gian của anken . Phương pháp điều chế và ứng dụng của anken . Cho HS hiểu : Tính chất hoá học của anken . 2. Kỹ năng : - Viết đồng phân cấu tạo , đồng phân hình học và gọi tên anken - Viết phản ứng chứng minh tính chất hoá học của anken . 3. Trọng tâm : Viết đồng phân , gọi tên anken . II. PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm – đàm thoại III. CHUẨN BỊ : - Mô hình phân tử etilen , mô hình đồng phân cis , trans của but-2-en ( hoặc tranh vẽ ) - Ống nghiệm , nút cao su kèm theo ống dẫn khí , kẹp ống nghiệm , đèn cồn , bộ giá thí nghiệm . - Hoá chất : H2SO4đặc , C2H5OH , cát sạch , dd KMnO4 , dd Br2 . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Vào bài : Viết đồng phân của C3H6 ® ngoài xiclo ankan còn có anken cũng có công thức chung CnH2n . Hs viết tất cả đồng phân Ví dụ : C3H6 , C4H8 , C5H10 ... Hoạt động 2 :Từ công thức của etilen và khái niệm đồng đẳng . Gv yêu cầu HS viết CTPT một số đồng đẳng của etilen . Viết CT tổng quát của anken CT chung : CnH2n . ® Nêu định nghĩa dãy đồng đẳng của etilen . Hoạt động 3 : Viết tất cả CTCT của anken ứng với CTPT C2H4 , C3H6 , C4H8 Gv gọi tên một số anken . Hs nhận xét , rút ra quy luật gọi tên các anken theo danh pháp thông thường . - Gv giới thiệu cách gọi tên các anken theo danh pháp thay thế . - Hs vận dụng gọi tên một số anken .Học sinh hoạt động nhóm Hoạt động 4 : Gv cho Hs xem mô hình phân tử etilen . Hs nghiên cứu và rút ra nhận xét Hoạt động 5: Gv cho Hs khái quát về các loại đồng phân của anken . -Trên cơ sở những CTCT HS đã viết trong phần danh pháp ® Hs nhận xét : Anken có 2 loại đồng phân : mạch cacbon và đồng phân vị trí Gv vho Hs Viết tất cả đồng phân anken của C5H12 - Hs lên bảng viết đồng phân -Gv dùng sơ đồ sau để mô tả khái niệm đồng phân hình học . R1 R3 C = C R2 R4 Điều kiện : R1≠ R2 , R3≠ R4 -Hs quan sát mô hình cấu tạo phân tử cis-but-2-en và trans-but-2-en® rút ra khái niệm về đồng phân hình học I. ĐỒNG ĐẲNG VÀ DANH PHÁP 1.Dãy đồng đẳng và tên thông thường của anken : - Etilen (C2H4), propilen(C3H6),butilen(C4H10) đều có một liên kết đôi C = C , chúng hợp thành dãy đồng đẳng gọi là dãy đồng đẳng của etilen - Công thức chung là : CnH2n ( n ≥ 2 ) * Tên thông thường : Tên ankan – đổi đuôi an + thành đuôi ilen Ví dụ : CH2= CH-CH3 CH2=C-CH3 isobutilen Propilen | CH3 CH2 = CH-CH2-CH3 - butilen Nhóm CH2 = CH - : Nhóm vinyl 2. Tên thay thế : a .Quy tắc : - Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có nhiều nhánh nhất , có chứa liên kết đôi - Đánh số C mạch chính từ phía gần liên kết đôi hơn . Số chỉ nhánh – tên nhánh – tên C mạch chính – số chỉ liên kết đôi – en b. Ví dụ : CH2= CH2 CH2= CH-CH3 Eten Propen CH2=CH-CH2-CH3 But – 1 – en CH3-CH=CH-CH3 But – 2 –en II. CẤU TRÚC VÀ ĐỒNG PHÂN : Cấu trúc Hai nguyên tử C mang nối đôi ở trạng thái lai hoá sp2 .Liên kết đôi gồm 1 liên kết và 1 liên kết - Hai nhóm nguyên tử liên kết với nhau bởi liên kết đôi C = C không quay tự do quanh trục liên kết . - Phân tử etilen , 2 nguyên tử C và 4 nguyên tử H đều nằm trên một mặt phẳng . góc 120° 2. Đồng phân : a) Đồng phân cấu tạo : - Đồng phân vị trí liên kết đôi : CH2=CH-CH2-CH3 CH3-CH = CH-CH3 - Đồng phân mạch cacbon : CH2=C-CH2-CH3 CH2= CH-CH-CH3 | | CH3 CH3 b) đồng phân hình học : CH3 CH3 H CH3 C = C C = C H H CH3 H Cis Trans Tiết 54, 55 Tuần 24 Ngày soạn : 09/0/08 Bài 40 : ANKEN TÍNH CHẤT – ĐIỀU CHẾ – ỨNG DỤNG I. MỤC TIÊU : Đã trình bày ở tiết trước *. Trọng tâm : - Tính chất hoá học của anken - Sự giống và khác nhau trong tính chất hoá học giữa anken và ankan . II. PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm – đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề III. CHUẨN BỊ : Dụng cụ và hoá chất ( tiết trước ) IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : * Viết tất cả đồng phân anken ứng với CTPT C5H10 , C6H12 , gọi tên . Cho biết ứng với CTCT nào có đồng phân lập thể ? Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Gv cho học sinh nghiên cứu bảng 6.1 . - Hs tìm hiểu mục 2 SGK rút ra tính tan và màu sắc của anken Hoạt động 2 : Anken có những tính chất hoá học gì giống và khác ankan ? Hoạt động 3 :Dự đoán tính chất hoá học của anken ? ® liên kết  ở nối đôi của anken kém bền vững nên trong phản ứng dẽ bị đứt ra để tạo thành liên kết với các nguyên tử khác . -Hs dựa vào cấu trúc , đặc điểm cấu tạo phân tử anken , dự đoán trung tâm phản ứng - Liên kết đôi là trung tâm phản ứng Hoạt động 4 : Cho học sinh viết PTHH cộng của anken với : + H2 ; + Br2 ? Viết phương trình phản ứng ( đã biết ở lớp 9 ) ® Từ đó viết ptpư tổng quát Hoạt động 5 : Gv gợi ý để HS viết PTHH anken với hiđrô halogenua , H2SO4 đđ . - Dựa vào SGK nêu sản phẩm chính . - Hs viết PTHH cộng nước vào anken . ® Hs nhận xét và rút ra hướng của phản ứng cộng Chú ý : - HCl phân cắt dị li - Cacbocation là tiểu phân trung gian không bền . - Phần mang điện tích dương tấn công trước . Gv giới thiệu quy tắc maccopnhicop Hoạt động 6 : GV viết sơ đồ và phương trình phản ứng trùng hợp etilen Hướng dẫn Hs rút ra khái niệm . -Hs nhận xét , viết sơ đồ và phương trình phản ứng trùng hợp các anken khác . -Hs rút ra các khái niệm : phản ứng trùng hợp , polime , monome , hệ số trùng hợp . -Gv làm thí ngiệm , viết phương trình phản ứng , nêu ý nghiã của phản ứng -Hs viết phương trình cháy -Nhận xét tỉ lệ số mol H2O và số mol của CO2 Lưu ý : Nên dùng KMnO4 loãng -Hs quan sát hiện tượng và nhận xét . - Gv giới thiệu một số phương pháp điều chế anken . - Hs tìm hiểu các ứng dụng của anken . I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1.Nhiệt độ sôi , nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng : - Nhiệt độ sôi , nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng của anken không khác nhiều so với ankan tương ứng và thường nhỏ hơn so với xicloankan . - Từ C2 ® C4 : Chất khí - Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi tăng theo M . -Các anken nhẹ hơn nước . 2. Tính tan và màu sắc : - Anken có tên lịch sử là olefin - Hầu như không tan trong nước - Là những chất không màu . II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : 1. Phản ứng cộng hiđrô : ( Phản ứng hiđro hoá ) CH2=CH2 + H2 CH3-CH3 2. Phản ứng cộng halogen (Phản ứng halogen hoá ) Thực nghiệm : SGK Giải thích : CH2 = CH2 + Cl2 ® ClCH2 - CH2Cl CH3CH = CHCH2CH3 + Br2 ® CH3 – CH – CH CH2CH3 | | Br Br - Anken làm mất màu của dung dịch brom ® Phản ứng này dùng để nhận biết anken . 3.Phản ứng cộng axit và cộng nước : a) Cộng axit : halogenua (HCl , HBr , HI ) , H2SO4đđ CH2=CH2 + HClk ® CH3CH2Cl CH2=CH2 + H-OSO3H ® CH3CH2OSO3H * Cơ chế phản ứng cộng axit vào anken : Sơ đồ chung : C=C + H – A ® - C – C – | | H A Phản ứng xảy ra qua 2 giai đoạn liên tiếp : * Phân tử H – A bị phân cắt dị li : H+ tương tác với liên kết  tạo thành cacbocatoin còn A- tách ra * Cacbocation là tiểu phân trung gian không bền , kết hợp ngay với A- tạo sản phẩm . b) Cộng nước ( phản ứng hiđrat hoá ) : CH2 = CH2 + H-OH HCH2 – CH2OH c) Hướng của phản ứng cộng axit và nước vào anken : HCH2 – CHCl - CH3 CH2=CH-CH3 + HCl sp chính ClCH2 - CHH- CH3 Sp phụ * Quy tắc Maccôpnhicôp : Trong phản ứng cộng HX ( axit hoặc nước ) vào liên kết C=C của anken ,H ( phần mang điện tích dương ) cộng vào C mang nhiều H hơn , Còn X- ( hay phần mang điện tích âm ) cộng vào C mang ít H hơn . 4. Phản ứng trùng hợp : nCH2=CH2 [- CH2 – CH2- ]n - Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành phân tử lớn gọi là polime . - Chất đầu gọi là monome - Số lượng mắc xích trong một phân tử polime gọi là hệ số trùng hợp , kí hiệu n 5. Phản ứng oxi hoá : a) Oxi hoá hoàn toàn : CnH2n +O2 nCO2+ nH2O b) Oxi hoá không hoàn toàn :Anken làm mất màu dd KMnO4® Dùng để nhận biết anken . V. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG : 1. Điều chế : CH3CH2OH CH2=CH2 + H2O C4H10 C2H4 + C2H6 2.Ưùng dụng : Tổng hợp Polime :PVC , PVA , PE ... Tổng hợp các hoá chất khác : etanol , etilen oxit , etilen glicol , anđehit axetic ... Tiết 56 Tuần 24 Ngày soạn : 09/02/08 Bài 41 : ANKAĐIEN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Cho học sinh biết - Đặc điểm cấu trúc của hệ liên kết đôi liên hợp - Phương pháp điều chế và ứng dụng của butađien và isopren 2. Kỹ năng : Viết phản ứng cộng , phản ứng trùng hợp của butađien và isopren 3. Trọng tâm : Tính chất và ứng dụng của butađien II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở – nêu và giải quyết vấn đề III. CHUẨN BỊ : Mô hình phân tử but – 1,3 - đien IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : * Hoàn thàng chuỗi phản ứng : C4H10 ® C2H6 ® C2H4® C2H5OH ® C2H4 ® C2H5Cl ® C2H4Cl2 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 :Vào bài Hc không no : chứa 1 , 2 liên kết đôi hoặc liên kết ba Ankađien là một trong những HC không no Hoạt động 2 : phân loại Gv hướng dẫn HS viết một số Ct ankađien . - Hs viết CTCT , từ đó rút ra : *Khái niệm hợp chất đien *Ct tổng quát cùa đien *Phân loại đien *Danh pháp đien Hoạt động 3 : - Cho Hs quan sát mô hình phân tử đien . - Hs nghiên cứu rút ra : *các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá SP2 *4 nguyên tử C và 6 nguyên tử H đều nằm trên một mặt phẳng . * Liên kết  liên hợp Hoạt động 4 : -Dự đoán tính chất hoá học của đien ? - Gv cho biết tỉ lệ % sản phẩm cộng 1,2 và 1,4 . - trên cơ sở phân tích cấu tạo phân tử buta – 1,3 – đien và isopren -Hs viết các phương trình phản ứng cùa chúng với : H2 , X2 , HX . -Hs rút ra nhận xét : *Buta – 1,3 – đien và isopren có khả năng tham gia phản ứng cộng * Ở nhiệt độ thấp ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2 , ở nhiệt độ cao ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,4 . * Phản ứng cộng HX theo quy tắc Maccopnhiop . - Hs viết phương trình phản ứng . -Viết thêm : 2C2H5OH ® C4H6 + H2 + H2O -Hs tìm hiểu sgk rút ra nhận xét về ứng dụng quan trọng của buta – 1,3 – đien và isopren . -Gv hướng dẫn Hs viết pt phản ứng trùnh hợp Chú ý : Phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng 1,4 tạo ra polime còn một nối đôi trong phân tử . Hoạt động 5 : -Gv nêu phương pháp điều chế buta – 1,3 – đien và isopren trong công nghiệp I . PHÂN LOẠI : -Trong phân tử có 2 liên kết đôi : đien - Có 3 liên kết đôi : trien chúng được gọi chung là polien - Đien mạch hở có CT chung là CnH2n ( n ≥ 3 ) gọi là ankađien -VD : CH2=C=CH2 , CH2=CH-CH=CH2 CH2=CH-CH2-CH=CH2 -Đien mà 2 liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn gọi là đien liên hợp . II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ PHẢN ỨNG CỦA BUTAĐIEN VÀ ISOPREN : 1.Cấu trúc phân tử butađien : - Bốn nguyên tữ C ở trạng thái lai hoá sp2 . - Cả 10 nguyên tử đều nằm trên cùng một mặt phẳng 2.Phản ứng của buta-1,3-đien và isopren : a) Cộng hiđrô : CH2=CH-CH=CH2 + 2H2CH3-CH2 -CH2 -CH3 CH2=C-CH=CH2 + 2H2 CH3-CH-CH2-CH3 CH3 CH3 b) Cộng halogen và hiđrô halogenua : CH2Br-CHBr-CH=CH2 CH2=CH-CH=CH + Br2 BrCH2-CH=CH-CH2Br -Ở nhiệt độ thấp ưu tiên tạo thành sản phẩm 1,2 ở nhiệt độ cao tạo thành sản phẩm cộng 1,4 . c)Phản ứng trùng hợp : Tham gia phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng 1,4 : n CH2=CH-CH=CH2 [-CH2 – CH = CH – CH2 - ]n Polibutađien CH2=C-CH=CH2 [-CH2 – C = CH – CH2 - ]n CH3 CH3 Poliisopren 3. Điều chế , ứng dụng của butađien và isopren : Tách từ các ankan tương ứng CH3CH2CH2CH3 ® CH2=CH-CH=CH2 CH3CH(CH3)CH2CH3 ® CH2=C-CH=CH2 CH3 -Ứng dụng : SGK Tiết 57 Tuần 25 Ngày soạn : 19/02/08 Bài 41: KHÁI QUÁT VỀ TECPEN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Cho Hs biết : - Khái niệm về tecpen, thành phần cấu tạo của tecpen - Nguồn gốc và giá trọi của một số tecpen đơn giản để khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tecpen . 2. Kỹ năng : Hs phân biệt được tecpen với những hiđrôcacbon đã học . 3. Thái độ : Bảo quản & giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên 4. Trọng tâm : Khái niệm , thành phần cấu tạo tecpen . II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại – giải thích III. CHUẨN BỊ : Tranh hình 7.5 sgk IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : Hoàn thành chuỗi phản ứng : C3H8 ® C2H4 ® C2H5Cl ® C2H4 ® C2H5OH ® C4H6 ® Cao su buna 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : vào bài Gv giới thiệu một số tecpen gần giũ với đời sống : dứa , chanh , quế ,cam , sả Hoạt động 2 : -Gv cho học sinh quan sát một số CTCT của tecpen -Hs nhận xét , rút ra khái niệm tecpen . Hoạt động 3 : Gv viết một số CTCT tecpen C10H16 Oximen C10H16 limonen Hs nhận xét ® Có trong tinh dầu lá húng quế ® Có trong tinh dầu chanh , bưởi Hoạt động 3 : -Trong thiên nhiên tecpen có ở đâu ? Hs tìm hiểu sgk , nhận xét về nguồn tecpen trong thiên nhiên ® Còn có ở trong cơ thể động vật . -Gv giới thiệu phương pháp cơ bản khai thác tecpen là phương pháp chưng cất và một số cơ sở sản xuất tinh dầu ở trong nước . -Hs tìm hiểu , nghiên cứu thêm sgk -Hs tìm hiểu ứng dụng của tecpen . I. THÀNH PHẦN , CẤU TẠO VÀ DẪN XUẤT : 1.Thành phần : -Tecpen là tên gọi nhóm hiđrôcacbon không no có CT chung là ( C5H8)n n ≥ 2 thường gặp trong giới thực vật . -Tecpen có nhiều trong tinh dầu thảo mộc như thông , sả , quế , chanh 2. Cấu tạo : Phân tử tecpen có cấu tạo mạch hở hoặc mạch vòng và có chứa các liên kết đôi C=C 3.Một vài dẫn xuất của tecpen : a)Loại mạch hở : C10H18O C10H20O Geraniol Xitronelol b)Loại mạch vòng : C10H20O C10H18O Mentol Menton II. NGUỒN TECPEN THIÊN NHIÊN : 1.Nguồn tecpen thiên nhiên : - Tecpen và dẫn xuất chứa oxi của tecpen thường gặp trong giới thực vật : lá thân , hoa , quả , rễ -Nhiều tecpen công thức C10H16 , C15H24 có trong quả , là và nhựa của loài thông . - Các dẫn xuất chứa oxi cùa tecpen cũng rất phổ biến và quan trọng : retinol ( vitamin A , C20H29OH ) có trong lòng đỏ trứng , dầu gan cá Phitol ( C20H39OH) ở dạng este có trong chất diệp lục của cây xanh 2. Khai thác tecpen : -Chưng cất với hơi nước để lôi cuốn lấy tinh dầu từ các bộ phận chứa nhiều tinh dầu của thức vật 3. Ứng dụng của tecpen : Dùng làm hương liệu trong CN mĩ phẩm và công nghiệp thực phẩm , sản xuất dược phẩm . Tiết 58 Tuần 25 Ngày soạn : 19/02/08 Bài 42 : ANKIN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Hs biết : - Khái niệm đồng đẳng , đồng phân , danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin - Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen Hs hiểu : Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken . 2. Kỹ năng : - Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của ankin .Giải tích hiện hượng thí nghiệm 3. Trọng tâm : Đồng đẳng , đồng phân , danh pháp và cấu trúc phân tử ankin . II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại – hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng , mô hình đặc của phân tử axetilen . - Dụng cụ : Oáng nghiệm , nút cao su kèm ống dẫn khí , cặp ống nghiệm , đèn cồn , bộ giá ống nghiệm . - Hoá chất : CaC2 , dd KmnO4 , dd Br2 IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : Nêu khái niệm , viết một số CTCT của tecpen . 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : vào bài - Viết tất cả đồng phân của C3H4 ?® Ngoài ankađien còn có đồng phân chứa một liên kết ba trong phân tử . Hoạt động 2 :-Gv cho biết một số ankin tiêu biểu : C2H2 , C3H4 . - Hs lập thành dãy đồng đẳng của ankin . - Hs rút ra nhận xét Hoạt động 3 :- Viết các đồng phân của ankin ứng với CTPT C5H8 ? - Hs viết các đồng phân CH º C – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – C º C – CH2 – CH3 CH º C – CH – CH3 CH3 - Gv hướng dẫn Hs gọi tên theo danh pháp IUPAC và danh pháp thông thường . -Hs rút ra quy tắc gọi tên : tương tự gọi tên anken , thay đuôi en thành đuôi in . - Tên thông thường : Gốc ankyl + axetilen Hoạt động 4 : Gv giới thiệu cấu trúc electron qua tranh vẽ hoặc mô hình của phân tử axetilen . - Hs xem mô hình hoặc tranh vẽ cấu tạo phân tử axetinlen . ® Hs nhận xét Hoạt động 5 : - GV làm thí nghiệm điều chế C2H2 rồi cho qua dd Br2 , dd KMnO4 . - Hs quan sát hiện tượng và nhận xét : màu của dd Br2 , dd KMnO4 sau phản ứng - Gv hướng dẫn hs viết những ptpư khó - Hs viết ptpư : * Axetilen + H2 ® * Axetilen + Br2 ® * Axetilen + HCl ® * Axetilen + H2O ® * Propin + H2O ® - Gv lưu ý Hs phản ứng cộng HX , H2O vào ankin cũng tuân theo quy tắc Maccôpnhicôp . -Từ đặc điểm cấu tạo phân tử ankin , Gv hướng dẫn HS viết ptpư đime và trime hoá . - Hs viết phương trình phản ứng . Hoạt động 6 : -Gv phân tích vị trí nguyên tử hiđrô ở liên kết ba của ankin . - Làm thí nghiệm C2H2 + AgNO3 /NH3 - Hs viết phương trình phản ứng . ® Phản ứng này dùng để nhận biết các ankin có liên kết º ở đầu mạch . -Hs viết ptpư cháy của ankin bằng CTTQ -Viết ptpư cháy của C2H2 ® Cho Hs viết ptpư tổng quát . -Nhận xét tỉ lế số mol của CO2 và H2O . -Trên cơ sở hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm trên Hs khẳng định ankin có phản ứng oxi hoá với KMnO4 . Hoạt động 7 :Gv yêu cầu Hs viết các ptpư điều chế C2H2 từ CaCO3 và C - Viết ptpư điều chế C2H2 - Gv nêu phương pháp chính điều chế axetilen trong CN hiện nay là nhiệt phân CH4 ở 1500°C - Tìm hiểu ứng dụng của C2H2 trong sgk . I. ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP VÀ CẤU TRÚC : 1.Đồng đẳng , đồng phân , danh pháp : -Ankin là những hiđrôcacbon mạch hở có một liên kết ba trong phân tử . -Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức chung là CnH2n-2 ( n≥2 ) Ví dụ : HC º CH , CH3-C º CH -Từ C4 trở đi có đồng phân vị trí nhóm chức , từ C5 trở đi có thêm đồng phân mạch cacbon . - Danh pháp : Số chỉ nhánh – tên nhánh – tên mạch chính – số chỉ liên kết ba – in 2.Cấu trúc phân tử : - Trong phân tử ankin , hai nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp - Gồm một liên kết và 2 liên kết  . II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : 1.Phản ứng cộng : a) cộng hiđrô: HC º CH + 2H2 CH3-CH3 HC º CH +H2 CH2 = CH2 b) Cộng brôm : C2H5 – C º C – C2H5 C2H5 – C=C – C2H5 Br Br C2H5 – C – C – C2H5 Br Br c) Cộng hiđro clorua CH CH + HCl CH2 = CH – Cl Vinyl clorua CH2 = CH2 + HCl CH3 – CHCl2 1,1- điclo etan d) Cộng nước ( hiđrat hoá ) HC º CH + H – OH [CH2=CH – OH ] ® CH3 – CH = O - Phản ứng cộng HX , H2O vào các ankin trong dãy đồng đẳng của axetilen cũng tuân theo quy tắc Maccopnhicop . e) Phản ứng đime hoá và trime hoá : -Ankin không trùng hợp thành polime : - Đime hoá : 2CH º CH CH2 = CH – C º CH -Trime hoá : 3CH º CH C6H6 2. Phản ứng thế bằng ion kim loại : AgNO3 + 3NH3 + H2O ® [Ag(NH3)2]+OH- +NH4NO3 HC º CH + 2[Ag(NH3)2]OH ® Ag – C º C – Ag + 2H2O + 4NH3 Phản ứng này dùng để nhận biết các ankin có liên kết ba ở đầu dãy . 3. Phản ứng oxi hoá : CnH2n-2 + O2 ® nCO2 + (n-1) H2O DH<0 -Ankin cũng làm mất màu dd KMnO4 III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG : 1. Điều chế : -Nhiệt phân CH4 :2CH4 CH º CH + 3H2 -Từ canxicacbua :CaC2 + 2H2O ® Ca(OH)2 + C2H2 2. Ứng dụng : C2H2 + O2 ® 2CO2 + H2O DH = -1300KJ Tiết 59 Tuần 25 Ngày soạn : 19/02/08 Bài 43 : LUYỆN TẬP HIĐRO CACBON KHÔNG NO I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Hs biết : - Sự giống nhau và khác nhau về tính chất giữa anken , ankin và ankađien - Nguyên tắc chung điều chế các hiđrôcacbon không no dùng trong công nghiệp hoá chất Hs hiểu : Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrôcacbon đã học . 2. Kỹ năng : Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất anken , ankađien và ankin So sánh 3 loại hiđrocacbon trong chương với nhau và với hiđrocacbon đã học . 3. Trọng tâm : Viết phương trình phản ứng , giải các bài tập có liên quan . II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại – Hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ : Gv chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : Kết hợp trong quá trình luyện tập . 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : - Viết Ct tổng quát của ankin , ankađien , anken ? - Nêu những tính chất vật lí cơ bản của anken , ankađien , ankin ? -Nêu những tính chất hoá học cơ bản của anken , but – 1,3 – đien , ankin ? -Viết các phương trình phản ứng minh hoạ ? -Nêu những ứng dụng cơ bản của 3 loại tính chất trên Hoạt động 2 : Bài 1 : điền các số thích hợp vào bảng sau Bài 2 : mentol ( mùi bạc hà ) có CTPT C10H18O , chỉ chứa một liên kết đôi . Hỏi có cấu tạo mạch hở hay mạch vòng ? vitamin A có CTPT C20H30O có chứa một vòng 6 cạnh , không chứa liên kết ba . Hỏi trong phân tử có mấy liên kết đôi ? Bài 5 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau : Bài 6 : Khi đốt cháy hoàn toàn một HC ở thể khí ( đk thường ) thì thấy thể tích các khí tạo thành sau phản ứng đúng bằng thể tích` các khí tham gia phản ứng ( cùng t° và p ). Hãy cho biết HC có thể nhận những CTPT như thế nào ? Bài 7 : Hỗn hợp gồm 2 chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cùa etilen . Cho 3,36 lit ( đkc ) hỗn hợp khi81 trên phản ứng hoàn toàn với Br2 trong CCl4 thì thấy khối lượng bình chứa nước Br2 tăng thêm 7,7gam . a)Xác định CTPT của 2 anken đó ? b)Xác định %V của hỗn hợp đầu ? c)Viết CTCT của các anken đồng phân có cùng CTPT với 2 anken đó ? Bài 8 : Nhiệt phân 2,8 lit etan ( đkc ) ở 1200°C rồi cho một nửa hỗn hợp khí thu được sục qua bình đựng nước Br2 dư thấy kl bình này tăng 1,465 gam. Cho nửa khí còn lại phản ứng với dd AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,6 gam kết tủa vàng . Biết rằng phản ứng nhiệt phân tạo ra etilen , axetilen là phản ứng không hoàn hoàn , các phản ứng tiếp sau đó là hoàn toàn . Xác định %v hỗn hợp các khí thu được sau phản ứng ? I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1.Cấu trúc : R1 R3 C=C R1 – C º C – R2 R2 R4 R1 R3 C = C R5 R2 C = C R4 R6+ 2. Tính chất vật lí : -C1 ® C4 : thể khí -C5 ® : thể lỏng hoặc rắn . -Không tan trong nước , nhẹ hơn nước . 3. Tính chất hoá học : * Cộng hiđrô * Cộng halogen * Cộng HA * Trùng hợp * Oxi hoá 4. Điều chế và ứng dụng . II. BÀI TẬP : Bài 1 : Hiđrocacbon CTPT Số ngtử H ít hơn ankan Số lk Số vòng T số +V Ankan CnH2n+2 0 0 0 0 Monoxicloankan CnH2n 2 0 1 1 Anken CnH2n 2 1 0 1 Ankađien CnH2n-2 4 2 0 2 Ankin CnH2n-2 4 2 0 2 Oximen C10H16 6 3 0 3 Limonen C10H16 6 2 1 3 Bài 2 : mentol có CTPT C10H18O Có +v = =2 => +v = 2 , =1 , v=1 CTPT của vitamin A là C20H30O có +v= = 6 => +v = 6 v=1 =>  = 5 Bài 5 : CH3 – CH2 – CH2 – CH3 ® CH3 – CH= CH – CH3 +H2 CH3 – CH2 – CH2 – CH3 ® CH2= CH – CH2 – CH3 +H2 CH3 – CH= CH – CH3 ® CH3 – C º C – CH3 +H2 CH3 – CH= CH – CH3 ® CH2= CH – CH= CH +H2 CH2= CH – CH2 – CH3® CH º C – CH2 – CH3 +H2 CH3 – CH2 – CH2 – CH3 ® CH3 – CH= C= CH2 +H2 CH3 – C º C – CH3 + Br2 ® CH3 – CBr = CBR – CH3 CH2 – CH – CH = CH2 CH2=CH – CH = CH2 + Br2 Br Br CH2 – CH = CH – CH2 Br Br CH ºC – CH2 – CH3 + AgNO3 + NH3 ® AgC ºC – CH2 – CH3 + NH4NO3 Bài 6 : CxHy +(x + )O2 ® xCO2 + H2O 1

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_39_44.doc