Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 50: Ankađien - Đặng Thị Minh Thu

I- Cấu tạo phân tử, danh pháp MTB1

1. Viết được công thức tổng quát của ankađien là CnH2n-2 (n≥3), lấy VD

2. Gọi được tên 1 ankadien bất kỳ

II- Tính chất hóa học MTB1

1.Dự đoán được 3 phản ứng đặc trưng của ankadien dựa vào cấu tạo phân tử:

+ phản ứng cộng

+ phản ứng trùng hợp

+ phản ứng oxi hóa

1. kể tên 3 phản ứng đặc trưng của ankadien và viết 3 phản ứng minh họa.

MTB2

1. HS giải thích được tại sao butadien-1,3 và isopren có khả năng tham gia phản ứng cộng 1,4 và 1,2 dựa vào cấu tạo phân tử.

2. Vận dụng cơ chế phản ứng cộng viết phương trình phản ứng của ankadien với X2, HX

3. Giải các bài toán tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của ankadien

4. So sánh ankadien và anken về:

+ đặc điểm cấu trúc phân tử

+ khả năng phản ứng, viết phương trình phản ứng minh họa

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 50: Ankađien - Đặng Thị Minh Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN DẠY TIẾT 50: ANKADIEN Chương trình SGK lớp 11 Người hướng dẫn: Cô Đỗ Thị Ngọc Trang Người soạn: Đặng Thị Minh Thu I- Mục tiêu bài học Nội dung bài học Mục tiêu bài học I- Cấu tạo phân tử, danh pháp MTB1 Viết được công thức tổng quát của ankađien là CnH2n-2 (n≥3), lấy VD Gọi được tên 1 ankadien bất kỳ II- Tính chất hóa học MTB1 1.Dự đoán được 3 phản ứng đặc trưng của ankadien dựa vào cấu tạo phân tử: + phản ứng cộng + phản ứng trùng hợp + phản ứng oxi hóa kể tên 3 phản ứng đặc trưng của ankadien và viết 3 phản ứng minh họa. MTB2 HS giải thích được tại sao butadien-1,3 và isopren có khả năng tham gia phản ứng cộng 1,4 và 1,2 dựa vào cấu tạo phân tử. Vận dụng cơ chế phản ứng cộng viết phương trình phản ứng của ankadien với X2, HX Giải các bài toán tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của ankadien So sánh ankadien và anken về: + đặc điểm cấu trúc phân tử + khả năng phản ứng, viết phương trình phản ứng minh họa NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A- Ankadien I- Cấu tạo phân tử, danh pháp 1. Cấu tạo phân tử - khái niêm ankadien: là hidrocácbon có 2 nối đôi trong phân tử và có CTTQ là CnH2n-2 (n≥3) VD: n=3 CH2=C= CH2 n=4 CH2= CH - CH= CH2 butadien-1,3 CH=C-CH=CH2 CH3 isopren 2.Danh pháp Từ tên ankan tương ứng thay đuôi an thành đôi andien+ số chỉ vị trí của nối đôi II- Tính chất hóa học 1. Phản ứng cộng a. Cộng H2 Ni CH2=CH-CH=CH2 CH3- CH=CH-CH3 to Sản phẩm cộng 1,4 Ni to CH2=CH-CH2-CH3 sản phẩm cộng 1,2 b. Cộng halogen(X2) và hidrohalogen (HX) CH2=CH-CH=CH2+ Br2 CH2- CH=CH-CH2 Br Br Br2 sản phẩm cộng 1,4 CH2=CH-CH-CH2 Br Br sản phậm cộng 1,2 Cộng HX CH2=CH-CH=CH2+ HBr CH2- CH=CH-CH2 H Br HBr sản phẩm cộng 1,4 CH2=CH-CH-CH2 Br H c. phản ứng trùng hợp n(CH2=CH-CH=CH2)Na, to,p (-CH2-CH=CH-CH2-)n polibutadien GV: đưa ra khái niệm và lấy 2 ví dụ minh họa cho HS hiểu rõ, yêu cầu HS lấy VD và viết công thức cấu tạo. Gv: yêu cầu HS quan sát vêg vị trí nối đôi, sau khi Hs phát biểu GV có thể giới thiệu 2 ankadien quan trọng GV: trong phân tử ankadien có 2 liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn là loại ankadien liên hợp, loại này có nhiều tính chất và ứng dụng quan trọng vf 2 loại ankadien quan trọng là butadien-1,3 và isopren GV: lấy VD yêu cầu HS áp dụng quy tắc gọi tên GV: yêu cầu HS nhắc lại 3 tính chất đặc trưng của anken, yêu càu HS so sánh cấu tạo phân tử của butadien và anken và dự đoán tính chất của butadien GV:Cho HS nhận xét xem H2,X2 HX có thể cộng vào những vị trí nào, cho HS dự đoán sản phẩm phản ứng GV: viết nửa phản ứng đầ, gọi Hs lên viết sẩn phẩm GV: chú ý cho HS thấy ankadien cũng làm mất màu dung dịch nước Br2 GV: ghi chú cho HS biết ở nhiệt độ thấp thì tạo ra sản phẩm cộng 1,2 là chủ yếu ở nhiệt độ cao thì tạo ra sản phẩm cộng 1,4 là chủ yếu GV: chú ý điều kiện trong môi trường H+ GV: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng trùng hợp GV: chốt lại 3 tính chất quan trọng của anken GV: giao bài tập luyện tập HS: lấy VD và viết công thức cấu tạo n=3 CH2=C= CH2 n=4 CH2= CH - CH= CH2 butadien-1,3 HS: 2 nối đôi có thể ở vị trí liền nhau hoặc cách nhau 1 liên kết đơn hoặc cách xa nhau. HS: butadien-1,3; Isopren HS: anken có 3 tính chất đặc trưng là : + phản ứng cộng + phản ứng trùng hợp + phản ứng oxi hóa HS: butadien và anken đều có nối đôi trong phân tử Butadien có 2 nối đôi ở vị trí liên hợp nên butadien dẽ phản ứng hơn HS: các tác nhân có thể cộng vào vị trí 1,2 hoặc vị trí 1,4 HS: phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiêp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc khác nhau để tạo thành phân tử lớn gọi là polime Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_50_ankadien_dang_thi_minh_thu.doc