Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 8: Amoniac và muối Amoni

I. Mục tiêu bài học :

Kiến thức

Biết được:

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp .

Hiểu được:

- Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo).

Kĩ năng

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của amoniac.

- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của amoniac.

- Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn.

- Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học.

- Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng

 Trọng tâm:

- Cấu tạo phân tử amoniac

- Amoniac là một bazơ yếu có đầy đủ tính chất của một bazơ ngoài ra còn có tính khử

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 8: Amoniac và muối Amoni, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8 AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I. Mục tiêu bài học : Kiến thức Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp . Hiểu được: - Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo). Kĩ năng  - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của amoniac. - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của amoniac. - Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn. - Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng Trọng tâm: - Cấu tạo phân tử amoniac - Amoniac là một bazơ yếu có đầy đủ tính chất của một bazơ ngoài ra còn có tính khử II. Nội dung bài : A. AMONIAC NH3 I. Cấu tạo phân tử hoặc II. Tính chất vật lý - Amoniac là chất khí, không màu, mùi khai xốc và tan rất nhiều trong nước. III. Tính chất hoá học 1. Tính bazơ yếu a. Tác dụng với nước NH3 + H2O D NH4+ + OH- b. Tác dụng với dung dịch muối AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3$ + 3NH4Cl Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3$ + 3NH4+ c. Tác dụng với axit NH3 + HCl → NH4Cl NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 2. Tính khử a. Tác dụng với oxi 0 -3 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O b. Tác dụng với clo 0 -3 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl IV. Ứng dụng - Làm phân bón và nguyên liệu sản xuất HNO3. V. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm Ca(OH)2 + NH4Cl CaCl2 + NH3 + H2O 2. Trong công nghiệp N2+ 3H2 2 NH3 B. MUỐI AMONI I. Tính chất vật lý - Muối amoni là chất điện li mạnh và tan nhiều trong nước. II. Tính chất hóa học 1. Phản ứng với dung dịch kiềm (NH4)2SO4 + NaOH → Na2SO4 + NH3 # + H2O - Phương trình ion rút gọn. NH4+ + OH- → NH3 #+ H2O - Phản ứng này dùng để điều chế khí NH3 trong phòng thí nghiệm và để nhận biết khí muối amoni. 2. Phản ứng nhiệt phân NH4Cl NH3 + HCl (1) (NH4)2CO3 NH4 + NH4HCO3 (2) NH4HCO3 NH3 + H2O +CO2 (3) NH4NO2N2 + 2H2O (4) NH4NO3 N2O + 2H2O (5) *. Nhận xét - Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hoá khi bị nhiệt phân sẽ sinh ra amoninac. - Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hoá sẽ sinh ra N2 hoặc N2O. II. Củng cố Hoàn thành dãy chuyển hoá sau. N2 NH3 NH4NO2 N2 Fe(OH)3 N2 Làm các bài tập SGK và SBT. ------------- HẾT =========

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_8_amoniac_va_muoi_amoni.doc