Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 26: Công nghiệp Silicat

I. Mục tiêu bài học:

 1.Về kiến thức:

 - Biết thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh, xi măng, gốm.

 - Biết phương pháp sản xuất thuỷ tinh, xi măng, gốm từ nguồn nguyên liệu tự nhiên.

 2.Về kĩ năng:

 - Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng các vật liệu thuỷ tinh, xi măng, gốm .

 3.Về thái độ:

 - Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.

 - Có thái độn đúng đắn về nghành công nghiệp silicát.

II. Chuẩn bị:

 1. Chuẩn bị của GV: (hình 3.11SGK) Sơ đồ lò quay sản xuất clanke, mẫu xi măng.

 2.Chuẩn bị của HS: Sưu tầm và tìm kiếm những mẫu vật bằng thuỷ tinh, gốm, sứ.

III. Tiến trình dạy học :

 1. Kiểm tra bài cũ :

 - Nêu tính chất hóa học của silic viết phương trình phản ứng minh họa

 2. Nội dung bài học :

Bài học nghiên cứu các chất, sản phẩm rất gần gũi thiết thực với đời sống. GV cần khai thác triệt để vốn kiến thức sẵn có và kinh nghiệm sống của HS để xây dựng bài học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 26: Công nghiệp Silicat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy Lớp Sĩ số /11/2010 11A 12/11/2010 /11/2010 11B /11/2010 11D Tiết 26: CÔNG NGHIỆP SILICAT I. Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: - Biết thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh, xi măng, gốm. - Biết phương pháp sản xuất thuỷ tinh, xi măng, gốm từ nguồn nguyên liệu tự nhiên. 2.Về kĩ năng: - Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng các vật liệu thuỷ tinh, xi măng, gốm . 3.Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Có thái độn đúng đắn về nghành công nghiệp silicát. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: (hình 3.11SGK) Sơ đồ lò quay sản xuất clanke, mẫu xi măng. 2.Chuẩn bị của HS: Sưu tầm và tìm kiếm những mẫu vật bằng thuỷ tinh, gốm, sứ. III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu tính chất hóa học của silic viết phương trình phản ứng minh họa 2. Nội dung bài học : Bài học nghiên cứu các chất, sản phẩm rất gần gũi thiết thực với đời sống. GV cần khai thác triệt để vốn kiến thức sẵn có và kinh nghiệm sống của HS để xây dựng bài học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Thành phần và tính chất hóa học của thủy tinh HS : đọc SGK và trả lời được hệ thống các câu hỏi sau : - Thuỷ tinh có những loại nào ? Thành phần hoá học, ứng dụng và nguyên tắc sản xuất của mỗi loại như thế nào ? HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Hoạt động 2 :Một số loại thủy tinh HS : Đọc SGK Và điền vào ô trống trong bảng. GV : Bổ xung nếu cần. Hoạt động 3 : Đồ gốm HS : Nghiên cứu SGK, liêm hệ thực tế, nhớ lại kiến thức lớp 9 và trả lời hệ thống các câu hỏi : - Đồ gốm là gì ? Được chia làm mấy loại ? - Gạch và ngói thuộc loại đồ gốm nào ? Chúng được sản xuất như thế nào ? Hãy kể tên một số loại gạch ngói mà em biết. - Sành sứ được sản xuất như thế nào ? Sành khác sư như thế nào ? - Hãy kể tên một số đồ vật bằng sành sứ mà em biết. Hoạt động 4 : Xi măng GV : Hướng dẫn HS đọc SGK, liên hệ với thực tế, điền những thông tin vào bảng . A. Thuỷ tinh : I. Thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh : - Thành phần hoá học : Na2O.CaO.6SiO2. - Tính chất : Không có nhiệt độ nóng chảy nhất định. - ứng dụng : Làm kính, chai lọ... - Nguyên tắc sản xuất : Nấu chảy hỗn hợp cát trắng, đá vôi và xôđa ở 14000C II. Một số loại thuỷ tinh : TT Kali TT Pha lê TT Thạch anh TT màu Thành phần Tính chất ứng dụng Sản xuất B. Đồ gốm : I. Gạch, ngói : Thuộc loại gốm xây dựng, phối liệu để sản xuất chúng gồm đất xét và cát, nhào với nước thành khối dẻo, sau đó tạo hình xấy khô và nung ở 900- 10000C II. Sành, sứ : SGK C. Xi măng : Xi măng Thành phần hoá học Phương pháp sản xuất Quá trình đông cứng Những dịa phương có nhà máy xi măng 3. Củng cố- luyện tập : Bài 1 : Thành phần hoá học của thuỷ tinh thường là A. Na2O.CaO.6SiO2 B. Na2O.CaO C. Na2O.6SiO2 D. CaO.6SiO2 Bài 2: Loại nào sau đây không chứa thành phần SiO2?A. Thuỷ tinh thông thường B. Thuỷ tinh Kali C. Thuỷ tinh thạch anh D. Thuỷ tinh hữu cơ Bài 3: Hợp chất chính có trong thuỷ tinh, đồ gốm và xi măng là: A. Cát B. Cao lanh C. SiO2 D. Đất sét Bài 3 SGK : Đặt CTTQ của thuỷ tinh này là: xNa2O.yCaO.zSiO2 (x,y,z >=1) Ta có tỉ lệ x : y : z = %Na2O/62 : %CaO/56 : %SiO2/60 Thay số ta có x : y : z = 13,0/62 : 11,7/ 56 : 75,3/60 = 1 : 1 : 6 Vậy ta có x = 1 ; y = 1; z = 6. => Đáp án đúng là B. 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Bài tập về nhà: Bài 4 SGK Chuẩn bị bài luyện tập. Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH) ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_26_cong_nghiep_silicat.doc