Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li - Lê Minh Hiền

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1. Về kiến thức:

- Hs nắm được thế nào là sự điện li, chất điện li

- Hs biết thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu

 2. Về kĩ năng:

Hs làm được một số thí nghiệm về tính dẫn điện của các chất điện li

II. TRỌNG TÂM:

- Bản chất tính dẫn điện của dung dịch chất điện li (nguyên nhân, cơ chế đơn giản)

- Viết phương trình điện li của một số chất

III- CHUẨN BỊ:

- Thiết bị dẫn điện hoặc hình 1.1 SGK

- Hóa chất: dd NaCl, dd HCl, dd NaOH, ancol etylic, đường, nước cất

III- LÊN LỚP

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc19 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li - Lê Minh Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1, 2 Ngày soạn: 10/7/2011 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Về kiến thức : - Ôn lại các kiến thức về phản ứng oxi hóa khử, cân bằng phản ứng oxi hóa –khử. - Các công thức có lên quan đến việc tính tóan để giải bài tập định lượng 2- Về kĩ năng: - Giải các bài tập về cân bằng pư oxi hóa – khử - Rèn luện kĩ năng giải các bài tập định lượng. II- CHUẨN BỊ: GV: Các câu hỏi và bài tập có liên quan đến tiết ôn tập. HS: Ôn tập lại các kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử III- LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài 3- Bài mới Phiếu học tập số 1: Vận dụng lí thyết nguyên tử, liên kết hóa học, định luật bảo toàn để ôn tập nhóm halogen, oxi - lưu hùynh Axit H2SO4 và HCl là các hóa chất cơ bản, có vị trí quan trọng trong công nghiệp hóa chất. Hãy so sánh tính chất vật lí, và hóa học của 2 axit trên So sánh liên kết hóa học và liên kết cộng hóa trị. Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết ion, chất nào có liên kết công hóa trị: NaCl, HCl, Cl2 So sánh các halogen, oxi, lưu hùynh về đặc điểm cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, tính oxi hóa – khử Nội dung so sánh Nhóm halogen Oxi – lưu hùynh Các nguyên tố hóa học Vị trí trong bảng tuần hoàn Đặc điểm của lớp e ngoài cùng Tính chất của các đơn chấ Hợp chất quan trọng Phiếu học tập số 2: Phản ứng oxi hóa – khử Hòan thành pt sau bằng pp thăng bằng electron a- Fe + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO2 + H2O b- H2S + SO2 ® S + H2O Cho phản ứng sau: N2 + 3H2 2NH3 H < O Phân tích đặc điểm của phản ứng để thu được NH3 nhiều nhất. Phiếu học tập số 3: Giải mộ số bài tập bằng pp bảo toàn khối lượng, điện tích Cho 20,0g hỗn hợp Mg, Fe tác dụng với dd HCl dư, thấy có 11,2 lít H2 (ở đktc) thoát ra. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là bao nhiêu? a- 50,0 g b- 55,5 g c- 60,0 g d- 60,5 Giải Mg + HCl ® MgCl2 + H2 (1) Fe + HCl ® FeCl2 + H2 (2) Theo pt (1) và (2) thì Số mol Cl- = 2 x Số mol H2 = 2 x = 0,1 mmuối = mkim loại + Mclorua = 20,0 + 0,1 x 35,5 = 55,5 gam Hòa tan hoàn toàn 1,12 g một kim loại hóa trị II vào dd HCl thu được 0,448 lít khí ở đktc . Kim loại đã dùng là A- Mg B- Zn C- Fe D- Cu Giải Theo định luật bảo toàn điện tích thì: n e nhận = n e cho n e nhận = 2nH = 2 x = 0,04 mol Þ n kim loại = 0,02 mol. Þ Mkim loai = 1,12 : 0,02 = 56,0 Þ Kim loại đã dùng là Fe 4- Củng cố 5- Dặn dò: - Xem trước bài sự điện li để nắm đước khái niệm thế nào là sự đien li, chất điện li mạnh, yếu Tuần 2 Tiết 3 Ngày soạn: 12/7/2011 Chương 1: SỰ ĐIỆN LI --------------------–— -------------------- Bài 1: SỰ ĐIỆN LI I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Về kiến thức: - Hs nắm được thế nào là sự điện li, chất điện li - Hs biết thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu 2. Về kĩ năng: Hs làm được một số thí nghiệm về tính dẫn điện của các chất điện li II. TRỌNG TÂM: Bản chất tính dẫn điện của dung dịch chất điện li (nguyên nhân, cơ chế đơn giản) Viết phương trình điện li của một số chất III- CHUẨN BỊ: - Thiết bị dẫn điện hoặc hình 1.1 SGK - Hóa chất: dd NaCl, dd HCl, dd NaOH, ancol etylic, đường, nước cất III- LÊN LỚP 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Họat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI - Gv: Làm thí nghiệm, hoặc treo hình 1.1 và nêu câu hỏi: + Các lọ dd, lọ nào làm cho bóng đèn cháy được? + Có nhận xét gì về các thí nghiệm trên? - Hs: Quan sát thí nhiệm hay tanh để trả lời câu hỏi gv đã nêu - Gv: Sử dụng pp diễn giảng để giải thích được nuyên nhân dẫn điện của dd NaCl, HCl, NaOH và đặt câu hỏi:Tại sao các dd trên dẫn được điện? - Hs: Tham khảo SGK và kết hợp sự phân tích của Gv để trả lời: các dd dẫn được điện là vì tạo ra được các tiểu phân mang điện tích di chuyển tự do trong dd - Gv: Từ khái niệm HS nêu ra gv kết hợp và hướng Hs đi đến kết luận về sự điện li, chất điện li. - Hs: Định nghĩa thế nào là sự điện li, chất điện li I- Hiện tượng điện li: 1. Thí nghiệm: Kết quả: - Cốc chứa dd NaCl, HCl, NaOH là cho bóng đèn cháy - Cốc chứa nước cất, dd đường bóng đèn không cháy. 2. Nguyên nhân dẫn điện của các dd axit, bazơ, muối trong nước. Tính dẫn điện của các dd axit, bazơ, muối là do trong dd của chúng có các tiểu phân mang điện tích di chuyển tự do đgl ion. * Vậy: - Quá trình phân li các chất trong nước tạo thành ion đgl sự điện li. - Những chất tan trong nước phân li thành các ion đgl chất điện li. Þ Axit, Bazơ, Muối là những chất điện li. Sự điện li được biểu diễn bằng pt điện li Ví dụ: HCl ® H+ + Cl- ; NaCl ® Na+ + Cl- Hoạt động 2: PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI - Gv: Làm thí nghiện tính dẫn điễn của dd HCl và dd CH3COOH có cùng nồng độ và đặt câu hỏi: + Bóng đèn ở cốc nào cháy sáng hơn. + Từ đó có kết luận gì về hiện tượng trên. - Hs: Quan sát TN và trả lời: bóng đèn ở cốc chứa HCl cháy sáng hơn - Gv: Tại sao có cự chênh lệc về độ sáng như vậy? - Hs: Thảo luận và nêu đưa ra câu trả lời là do HCl phân li ra nhiều ion hơn - Gv: Vậy giữa HCl và CH3COOH thì chất nào là chất điện li mạnh hơn? - Hs: HCl là chất điện li mạnh hơn. - Gv: Vậy thế nào là chất phân li mạnh? Chất điện li yếu? - Hs: Trả lời câu hỏi. - Gv: Viết pt điện li của các chất điện li mạnh như; NaCl, H2SO4 - Hs: Lên bảng viết pt NaCl ® Na+ + Cl- - Gv: Viết pt điện li của các chất điện li yếu như H2S, H2CO3 - Hs: Viết pt: H2S 2H+ + S2- II- Phân loại chất điện li: 1. Thí nghiệm: Thử tính dẫn điện trên dd HCl và dd Ch3COOH có cùng nồng độ 0,1M Kết quả: Bóng đèn ở cốc chứa dd HCl cháy sáng hơn Þ Nồng độ ion trong dd HCl nhiều hơn trong dd CH3COOH. Nghĩa là ptử HCl phân li ra nhiều ion H+ hơn. Dựa vào mức độ phân li ra các ion của các chất điện li khác nhau, người ta chia thành chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra các ion. Chất điện li mạnh bao gồm: - Axit: HCl, HClO, HNO3, H2SO4, - Bazơ: NaOH, KOH, Ba(OH)2... - Muối: hầu hết các muối tan. Chú ý: pt chất điện li mạnh được biểu diễn bằng “®” b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có 1 phần số phân tử hòa tan phân li thành ion. Phần còn lại tồn tại trong dd ở dạng ptử. * Những chất điện li yếu như: - Axit: H2CO3, CH3COOH, H2S, HF, ... - Bazơ: Bi(OH)2, Mg(OH)2 Chú ý: pt chất điện li yếu được biểu diễn bằng “ ” Ví dụ: CH3COOH H+ + CH3COO- 4. Củng cố: - Tại sao dd dẫn được điện? Tại sao rượu, đường không dẫn điện? Thế muối khan, bazơ khan có dẫn điện không? - Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu? Hãy cho biết các dd sau, dd nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu, chất không dẫn điện: KOH, H2SO3, K2CO3, dầu hỏa, dd đường glucozơ. - Câu hỏi 4, 5 sách giáo khoa trang 7 5. Dặn dò: Học bài, xem tiếp bài mới Tuần 2 Tiết 4 Ngày soạn: 10/7/2011 Bài 2: AXIT – BAZƠ - MUỐI I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Về kiến thức: - Hs biết khái niệm về axít, bazơ, hidroxit lưỡng tính theo thuyết Arêniut 2. Về kĩ năng: Hs viết được pt điện li của một số axit. bazơ, hidroxit lưỡng tính và muối. II. TRỌNG TÂM Viết được phương trình điện li của axit, bazo, hidroxit lưỡng tính theo Arenius Phân biệt được muối trung hoà, muốt axit theo thuyết điện li III- CHUẨN BỊ: - Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính. III- LÊN LỚP 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao dd dẫn được điện? Tại sao rượu, đường không dẫn điện? Thế muối khan, bazơ khan có dẫn điện không? - Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu? Hãy cho biết các dd sau, dd nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu, chất không dẫn điện: KOH, H2SO3, K2CO3, dầu hỏa, dd đường glucozơ. 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: AXIT - Gv: Yêu cầu HS nêu lại khái niệm về axit đã học ở lớp 9. - Hs: Nêu lại định nghĩa. - Gv: Yêu cầu HS viết pt điện li của axit HCl, CH3COOH và nêu lên sự giống nhau của 2 pt trên. - Hs: Viết pt điện li và nhận xét đều có ion H+ trong pt. - Gv: HCl và CH3COOH là axit vậy axit là gì? - Hs: Axit là những chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ - Gv: Hướng dẫn Hs viết pt phân li của axit H3PO4 để HS rút ra khái niệm axit nhiều nấc. - Hs: Viết pt và tham khảo SGK để nêu lên khái niệm axit nhiều nấc. - Gv: Yêu cầu HS viết phương trình điện li của H2S, H2CO3. - Hs: Viết pt điện li I- Axit: 1. Định nghĩa của arêniut. Axit là những chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ Ví dụ: HCl ® H+ + Cl- CH3COOH H+ + CH3COO- Þ Các axit đều phân li ra ion H+ nên các dd axit đều có một số tính chất chung là làm quy tím đỏ, tác dụng với bazơ, oxit bazơ. 2. Axit nhiều nấc. Các axit khi phân li ra nhiều nấc tạo ion H+ đgl axit nhiều nấc. Ví dụ: H3PO4 H+ + H2PO4- H2PO4- H+ + HPO42- HPO4- H+ + PO43- Hoạt động 2: BAZƠ - Gv: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bazơ đã học ở lớp 9. - Hs: Nhắc lại khái niệm. - Gv: Yêu cầu HS viết pt điện li của NaOH, KOH và nhận xét điểm giống nhau của 2 pt điện li. - Hs: Viết pt và nhận xét là đều có ion OH_ - Gv: KOH, NaOH là những bazơ vậy từ đây hãy nêu khái niệm về bazơ. - Hs: Nêu khái niệm: Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra ion OH- II- Bazơ Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra ion OH- Ví dụ: NaOH ® Na+ + OH- KOH ® K+ + OH- Các bazơ đều phân li ra ion OH- nên các dung dịch bazơ đều có một số tính chất hóa học là: làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng, tác dụng với axit, oxit axit. Hoạt động 3: HIDROXIT LƯỠNG TÍNH - Gv: Yêu cầu HS viết pt phân li theo kiểu bazơ - Hs: Viết pt điện li Zn(OH)2 ® Zn2+ + 2OH- - Gv: Viết pt điện li theo kiểu axit: Zn(OH)2 ® 2H+ + ZnO22- - GV: có nhận xét gì về sự phân li của Zn(OH)2 - Hs: Zn(OH)2 có khả năng phân li tạo H+ và tạo OH-. - Gv: Kết luận lại tính lưỡng tính của Zn(OH)2 và sau đó giới thiệu một vài hợp chất lưỡng tính thường gặp. III- Hidroxit lưỡng tính Hidroxit lưỡng tính là những hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. Ví dụ: Zn(OH)2 Phân li kiểu axit: Zn(OH)2 ® 2H+ + ZnO22- Phân li kiểu bazơ: Zn(OH)2 ® Zn2+ + 2OH- Một số hidroxit lưỡng tính thường gặp như: Al(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, BI(OH)2, Cr(OH)3. Hoạt động 4: MUỐI - GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về muối đã học ở lớp 9. - Hs: Nhắc lại khái niệm. - Gv: Yêu cầu HS viết pt điện li của NaCl, K2CO3, Na2SO4 - Hs: Viết pt điện li. - Gv: Có nhận xét gì về 2 pt điện li trên? - Hs: 2 pt điện li đều có ion dương KL và ion âm gốc axit. - Gv: Vậy dựa vào pt điện li hãy nêu khái niệm về muối. - Hs: Muối là những hợp chất khi tan trong nuớc tạo cation KL (hay NH4+ ) và anion gốc axit. - Gv: Yêu cầu Hs viết pt điện li của NaHCO3 - Hs: NaHCO3 ® Na+ + HCO3- - Gv: Huớng dẫn HS viết pt điện li của ion HCO3- và cho HS nhận xét. - Gv: Lưu ý Hs khi viết pt điện li của gốc axit có H thì biểu diễn bằng mũi tên 2 chiều IV- MUỐI 1. Định nghĩa: Muối là những hợp chất khi tan trong nuớc tạo cation KL (hay NH4+ ) và anion gốc axit. Ví dụ: NaCl ® Na+ + Cl- K2SO4 ® 2K+ + SO42- NaHCO3 ® Na+ + HCO3- - Muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li H+ đgl muối trung hòa - Muối mà anion gốc axit có khả năng phân li H+ đgl muối axit 2/ Sự điện li của muối trong nước: Hầu hết các muối đều tan trong nước phân li ra cation KL và anion gốc axit (trừ HgCl2, Hg(CN)2 ...) là các chất điện li yếu. Ví dụ: K2SO4 ® 2K+ + SO42- NaHSO4 ® Na+ + HSO4- HSO4- H+ + SO42- 4- Củng cố: - Viết pt điện li của các chất H2S, H2CO3, Al(OH)3, NaHS - Câu 3 trong SGK trang 10 5- Dặn dò: - Học bài trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK trang 10. - Xem tiếp bài Sự điện li của nước, pH của dung dịch. Tuần 2 Tiết 5, 6 Ngày soạn: 12/7/2011 Bài 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Về kiến thức : Hs biết: Đánh giá độ axit, độ kiềm của các dd theo nồng độ H+, pH. Màu của một số chất chỉ thị màu thông dụng trong dd ở các khỏang pH khác nhau 2/ Về kĩ năng: HS làm được một số dạng bài tóan đơn giản có liên quan đến [H+], [OH-]. pH và xác định môi trường axit, kiềm hay trung tính II/. TRỌNG TÂM - Đánh giá độ axit, độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH - Xác định môi trường của dung dịch dựa vào màu của giấy chỉ thị màu vạn năng, giấy quỳ và dung dịch phenolphtalein III/. CHUẨN BỊ: - Giấy đo pH đa năng, ống nghiệm, dd HCl, dd NaOH, dd NaCl III/. LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài Viết pt điện li của các chất H2S, H2CO3, Al(OH)3, NaHS Câu 3 trong SGK trang 10 3/ Bài mới Hoaït ñoäng thaày - Hoaït ñoäng troø Noäi dung Hoaït ñoäng 1: NÖÔÙC LAØ CHAÁT ÑIEÄN LI RAÁT YEÁU. - Gv: Yêu cầu HS nhớ lại thí nghiệm về sự dẫn điện trên nước cất. Hỏi + Nước cất có dẫn điện không? + Nước là chất điện li mạnh hay yếu? - Hs: Nhớ lại TN và trả lời câu hỏi. - Gv: nước là chất điện li rất yếu nhưng trong 5 triệu ptử nước thì có 1 ptử nước bị điện li. Vậy pt điện li của nước ntn? - Hs: H2O H+ + OH- - Gv: Dựa vào pt thì ta thấy nồng độ mol giữa H+ và OH- như thế nào? - Hs: [H+] = [OH-] - Gv: Bằng thực nghiệm người được [H+]=[OH-] = 10-7. Vậy tích số của nồng độ H+ , OH- bằng bao nhiêu? - Hs: [H+] x [OH-] = 10-14 - Gv: Tích số ion đó nguời ta gọi là tích số io của nước đặt là I- Nước là chất điện li rất yếu 1. phương trình điện li: H2O H+ + OH- (1) 2/ Tích số ion của nước. Theo pt (1) thì [H+] = [OH-] Nước là môi trường trung tính nên có thể định nghĩa: Môi trường trung tính là môi trường trong đó có [H+] = [OH-] Bằng thực nghiệm chứng minh ở 25oC thì [H+] = [OH-] = 10-7 M Gọi là tích số ion của nước = [H+] x [OH-] = 10-14 là hằng số đo ở nhiệt độ xác định Hoạt động 2: Ý NGHĨA TÍCH SỐ ION CỦA NƯỚC - Gv: Khi cho axit vào nước thì [H+}] và [OH-] thay đổi như thế nào trong dd? - Hs: Khi cho axit vào dd thì làm tăng [+H+] đồng thời làm [OH-] giảm. - Gv: Trong dd có [H+] = 1,0x10-3 thì [OH-] là bao nhiêu? - Hs: Ap dụng biểu thức tích số ion của nước để xác định [OH-] - Gv: Vậy môi trường axit là môi trường có [H+}] và [OH-] nt nào? - Hs: [H+}] > [OH-] - Gv: Khi cho bazơ vào nước thì [H+}] và [OH-] thay đổi như thế nào trong dd? - Hs: Khi cho bazơ vào dd thì làm tăng [+OH-] đồng thời làm [H+] giảm. - Gv: Trong dd có [OH-] = 1,0x10-5 thì [H+] là bao nhiêu? - Hs: Ap dụng biểu thức tích số ion của nước để xác định [H+] - Gv: Vậy môi trường axit là môi trường có [H+] và [OH-] nt nào? - Hs: [H+] < [OH-] - Gv: Từ các ví dụ trên, để xác định môi trường của dd thì ta dựa vào đâu để xác định? - Hs: Dựa vào [H+] 3/ Ý nghĩa tích số ion của nước: a. Môi trường axit: Khi cho axit vào nước thì [H+] tăng, đồng thời [OH] giảm. Sao cho tích số ion của nước không đổi Ví dụ: Hòa tan HCl vào nước để có [H+] = 1,0x10-3 M Þ [OH-] = mol/lít Vậy: Môi trường axit là môi trường có [H+}] > [OH-] hay [H+] > 1,0x10-7 M b. Môi trường kiềm Khi cho bazơ vào nước thì [OH-] tăng, đồng thời [H+] giảm. Sao cho tích số ion của nước không đổi. Ví dụ: Hòa tan HCl vào nước để có [H+] =1,0x10-5 M Þ [OH-] = mol/lít Vậy: môi trường axit là môi trường có [H+}]<[OH] hay [H+] < 1,0x10-7 M. Kết luận chung: Môi trường trung tính: [H+] = 1,0x10-7 Môi trường axit: [H+] > 1,0x10-7 Môi trường kiềm [H+] < 1,0x10-7 Hoaït ñoäng 3: KHAÙI NIEÄM VEÀ PH, CHAÁT CHÆ THÒ MAØU - Gv: Để đánh giá độ axit, bazơ của dd bằng [H+], nhưng [H+] rất nhỏ nên người ta dùng gia trị pH. Vậy pH là gì? - Hs: Tham khảo SGK và thảo luận với nhau. - Gv: Yêu cầu Hs xác định pH của dd có [H+] lần lượt là: 1,0x10-4, 1,0x10-13 và cho biết môi trường của dd có tính gì? - Hs: Xác định pH của dd - Gv: Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? - Hs: tham khảo SGK và đưa ra khái niệm. - Gv: Chất chỉ thị màu gồm có quỳ tím và phenophtalein. Vậy màu của chúng biến đổi ntn khi pH của dd thay đổi. - Hs: Dựa vào bảng 1.1 trang 13 để trả lời. - Gv: Giới thiệu giấp pH đa năng và làm thí nghiệm trên các dd có độ pH khác nhau để Hs thấy đước sự biến đổi màu của giấy pH ở các độ pH khác nhau. II- Khái niệm về pH, chất chỉ thị màu 1- Khái niệm về pH Để đánh giá độ axit, bazơ của dd bằng [H+], nhưng [H+] rất nhỏ nên người ta dùng giá trị pH. Với qui ước như sau: [H+] = 1,0x10-pH M. Nếu [H+] = 10-a thì pH = a. Ví dụ: [H+] = 1,0x10-3 Þ pH = 3,0: MT axit [H+] = 1,0x10-9 Þ pH = 9,0: MT kiềm [H+] = 1,0x10-7 Þ pH = 7,0: MT trung tính Thang pH thường được dùng từ 1 ® 14 2- Chất chỉ thị axit – bazơ. Chất chỉ thị axit – bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dd Ví dụ: Màu của 2 chất chỉ thị axit – bazơ là quỳ tím, phenophtalein bị biến đổi theo các khỏang pH như sau; * Giấy quỳ: - pH = 7,0: Màu tím -pH < 6,0 màu đỏ - pH 8 màu xanh * Giấy phenolphtalein - pH < 8,3 không màu - pH 8,3 màu hồng. Nếu trộn chất chỉ thị có màu biến đổi kế tiếp nhau theo giá trị pH, thì ta được chất chỉ thị vạn năng. 4- Củng cố: Sử dụng bài tập 4, 5, 6 trang 14 Hãy cho biết quỳ tím có màu gì khi cho quỳ tím vào dung dịch có [H+] =1,0x10-13M và [H+]=1,0x10-11M Hãy cho biết mối liên hệ giữa [H+] và pH của dd như thế nào? 5- Dặn dò: Học bài, xem tiếp bài mới. Xem phần tư liệu nói về giá trị pH của một số dịch lỏng thông thường. Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn: 14/7/2011 Bài 4 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Về kiến thức: - Hs hiểu bản chất và điều kiện để có phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch chất điện li 2- Về kĩ năng: - HS vận dụng được các điều kiện xảy ra các phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li để làm đúng bài tập lí thuyết và bài tập thực nghiệm. II- CHUẨN BỊ: Hóa chất: dd BaCl2, Na2SO4, NaOH, HCl, phenolphtalein, Na2CO3 Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ III- LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài Sử dụng bài tập 4, 5, 6 trang 14 Hãy cho biết quỳ tím có màu gì khi cho quỳ tím vào dung dịch có [H+] =1,0x10-13M và [H+]=1,0x10-11M Hãy cho biết mối liên hệ giữa [H+] và pH của dd như thế nào? Bài mới Hoạt động thầy - Hoạt động trò Nội dung Họat động 1: PHẢN ỨNG TẠO ĐƯỢC CHẤT KẾT TỦA - Gv: Làm TN Cho dd BaCl2 vào dd Na2SO4, yêu cầu HS giải thích viết pthh dạng phân tử và pt ion rút gọn. - Hs: Giải thích viết pt - Gv: Phản ứng giữa BaCl2 và Na2SO4 là phản ứng trao đổi ion. Vậy phản ứng trao đổi ion xảy ra thì sau dd phải có chất ntn? - Hs: Để có phản ứng trao đổi ion xảy ra thì sau phản ứng phải có chất kết tủa. - Gv: Các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra sự trao đổi ion? AgNO3 + NaCl ® NaCl + KNO3 ® - Hs: Phản ứng AgNO3 + NaCl xảy ra vì sau pư tạo chất kết tủa AgCl. - Gv: Hướng dẫn HS viết pt ion và pt ion rút gọn. I- Điều kiện để có phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dd chất điện li. 1- Phản ứng tạo được chất kết tủa: * Thí nghiệm: Cho từ từ dd BaCl2 vào dd Na2SO4. sau phản ứng tạo kết tủa trắng. BaCl2 + Na2SO4 ® BaSO4¯ + 2NaCl (1) * Giải thích: BaCl2 ® Ba2+ + 2Cl- Na2SO4 ® 2Na+ + SO42- Ba2++2Cl- +2Na+ +SO42-® BaSO4 + 2Na++ 2Cl- Kết tủa trắng là do Ba2+ + SO42- ® BaSO4¯ (2) Pt (2) đgl pt ion rút gọn. Hoạt động 2: PHẢN ỨNG TẠO CHẤT ĐIỆN LI YẾU - Gv: Làm TN cho từ từ dd NaOH vào dd HCl có chứa vài giọt phenolphtalei, yêu cầu HS quan sát, giải thích viết pt. - Hs: dd trong ống nghiệm từ không màu chuển sang màu hồng. Khi này axit HCl đã bị phản ứng hết nên lượng dư NaOH sẽ làm cho dd chuyển sang màu hồng. NaOH + HCl ® NaCl + H2O OH- + H+ ® H2O - Gv: Tại sao phản ứng xảy ra được? - Hs: Vì sao pư tạo nước là 1 chất điện li yếu. - Gv: Các pư sau, phản ứng nào xảy ra? CH3COONa + HCl ® Mg(OH)2 + HCl ® - Hs: Thảo luận nhóm với nhau - Gv: các bazơ tan hay không tan đều pư được với axit. - Gv: Yêu cầu HS viết pthh của CH3COONa + HCl ® - Hs: Viết pt: - Hs: Yêu cầu HS viết pt ion rút gọn và cung cấp thông tin là CH3COOH là chất điện li yếu. - Hs: CH3COO- + H+ ® CH3COOH. - Gv: Để có pư trao đổi ion thì cần có những điều kiện nào? - Hs: Sau phản ứng tạo nước hay tạo chất điện li yếu. 2- Phản ứng tạo chất điện li yếu: a- Phản ứng tạo nước: * Thí nghiệm: Cho từ từ dd NaOH vào dd HCl có chứa vài giọt phenolphtalein Pthh: NaOH + HCl ® NaCl + H2O Pt ion rút gọn: OH- + H+ ® H2O Þ Phản ứng giữa axit và bazơ rất dể xảy ra vì sau phản ứng tạo nước là chất điện li yếu. Chú ý: các bazơ không tan đều phản ứng được với axit. Ví dụ: Pthh: Mg(OH)2 + 2HCl ® MgCl2 + 2H2O Pt ion rút gọn: Mg(OH)2 + 2H+ ® Mg2+ + 2H2O b- Phản ứng tạo chất điện li yếu: Pthh: CH3COONa + HCl ® CH3COOH + NaCl Pt ion rút gọn: CH3COO- + H+ ® CH3COOH Þ Để có phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dd chất điện li thì sau phản ứng tạo nước hay tạo chất điện li yếu. Hoạt động 3: PHẢN ỨNG TẠO THÀNH CHẤT KHÍ - Gv: Làm TN cho từ từ dd HCl vào dd Na2CO3. yêu cầu HS quan giát, giải thích, viết pt và pt ion rút gọn. - Hs: viết phương trình - Gv: Phản ứng trên là pư trao đổi ion. Vậy phản ưng trao đổi ion cần có thêm điều kiện gì? - Hs: phản ưng trao đổi ion cần có thêm điều kiện là sau phản ứng phải tạo được chất khí 3- Phản ứng tạo thành chất khí * Thí nghiệm: Cho từ từ dd HCl vào dd Na2CO3 Pt hóa học: Na2CO3 + 2HCl ® NaCl + CO2 + H2O Pt ion rút gọn: CO32- + 2H+ ® CO2­+ H2O Þ Để có phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dd chất điện li thì sau phản ứng tạo thành chất khí. Chú ý: Phản ứng giữa muối cacbonat (tan hay không tan) với axit đều dễ xảy ra vì sau phản ứng tạo thành khí CO2 và nước. Ví dụ: CaCO3 + 2H+ ® Ca2+ + CO2 + H2O Họat động 4: KẾT LUẬN CHUNG - Gv: Từ các vấn đề trên. Để có một phản ứng xảy ra trong dd chất điện lí cần có những điều kiện nào? - Hs: . Để có một phản ứng xảy ra trong dd chất điện lí cần có những điều kiện là: Sau phản ứng phải tạo được chất kết tủa, nước, chất điện li yếu, chất khí II- Kết luận chung: 1. Phản ứng xảy ra trong dd chất điện li là phản ứng giữa các ion. 2. Phản ứng trao đổi iontrong dd chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau để tạo thành ít nhất là 1 chất kết tủa, 1 chất dễ bay hơi (khí) và 1 chấ điện li yếu 4- Củng cố: Tại sao các phản ứng giữa dd axit và hidroxit có tính bazơ và pư giữa muối cacbonat và dd axit rất dễ dàng? Viết pt ptử và pt ion rút gọn của các pư ứng (nếu có) trong dung dịch các cặp chất sau: Fe2(SO4)3 + NaOH ® MgCl2 + KNO3 ® NH4Cl + AgNO3 ® FeS + HCl ® NaF + HCl ® 5- Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 3, 6, 7 trang 20 SGK - Xem lại các bài đã học và chuẩn bị trước bài luyện tập luyện tập Tuần 4 Tiết 8 Ngày soạn: 14/7/2011 Bài 5: LUYỆN TẬP AXIT – BAZƠ – MUỐI PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Về kiến thức : - Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở thuyết Arêniut 2- Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd chất điện li. - Rèn luyện kĩ năng viết pt ion đầy đủ, pt ion rút gọn - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có liên quan đến pH và môi trường axit, trung tính hay kiềm II- CHUẨN BỊ: Hs ôn lại kiến thức cũ Gv: chuẩn bị các câu hỏi và bài tập có liên quan II- LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài - Hãy cho biết điều kiện để có phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li Tại sao các phản ứng giữa dd axit và hidroxit có tính bazơ và pư giữa muối cacbonat và dd axit rất dễ dàng? Viết pt ptử và pt ion rút gọn của các pư ứng (nếu có) trong dung dịch các cặp chất sau: Fe2(SO4)3 + NaOH ® MgCl2 + KNO3 ® NH4Cl + AgNO3 ® FeS + HCl ® NaF + HCl ® Luyện tập Hoạt động 1: ÔN TẬP LẠI CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. Gv: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Axit, bazơ, hidroxi lưỡng tính là những hợp chất ntn? Cho ví dụ. + pH là gì? Cách xác định pH nư thế nào? + Dựa vào đâu người ta xác định là 1 dung dịch đó có tính axit, tính tiềm hay tính trung tính? + Phản ứng trao đổi ion là gì? Điều kiện để có phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện lí là gì? + Để viết pt ion rút gọn ta ta viết ntn? Hs: Thảo luận với nhau để trả lời các câu hỏi trên. Hoạt động 2: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP Bài 2 trang 22 Một dd có [H+] = 0,01 M. Tính [OH-] và pH của dung dịch Giải: [OH-] = 1,0x10-12 pH = 2,0 Bài 3 trang 22 Một dd có pH = 9,0. tính nồng độ mol/lít của ionH+ và OH- trong dd và cho biết màu của phenolphtalein trong dd này. Giải pH = 9,0 Þ [H+] = 1,0x10-9 Þ [OH-] = 1,0x10-5 Phenolphtalein trong dd này sẽ chuyển sang màu hồng Bài 4 trang 22 Phương trình ion rút gọn của các phản ứng là a- Ca2+ + CO32- ® CaCO3 b- Fe2+ + 2OH- ® Fe(OH)2 c- HCO3- + H+ ® CO2 + H2O g- Pb(OH)2 + 2H+ ® Pb2+ + 2H2O i- Cu2+ + S2- ® CuS Cài 5 câu C Bài 6 câu B Câu 7 trang 23 CrCl3 + 3NaOH ® Cr(OH)3 + 3NaCl Pt ion rút gọn: Cr3+ + 3OH- ® Cr(OH)3 Cd(NO3)2 + H2S ® CdS + 2HNO3 Pt ion rút gọn: Cd2+ + S2- ® CdS AlCl3 + 3NaOH ® Al(OH)3 + 3NaCl Pt ion rút gọn: Al3+ + 3OH- ® Al(OH)3 Củng cố: Dặn dò: Học bài, xem lại phần lí thuyết, viết lại các pt chú ý đến các hiện tượng để giải thích các hiện tượng trong bài thực hành số 1 Xem trước nội dung của bài thực hành. Tuần 5 Tiết 9 Ngày soạn: 16/7/2011 Bài 6 BÀI THỰC HÀNH TÍNH AXIT – BAZƠ – PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRO

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_chuong_1_su_dien_li_le_minh_hien.doc