I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết được sự điện ly của nước.
- Biết tích số ion của nước và ý nghĩa của đai lượng này.
- Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit - bazơ
2. Kỹ năng:
- Vận dụng tích số ion của nớc để xác định nồng độ H+ và OH- trong dung dịch.
- Biết đánh giá độ axit, bazơ, của dung dịch dựa vào nồng độ H+; OH-; pH; pOH.
- Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch.
3. Tư tưởng:
II. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Dung dịch axit loãng (HCl hoặc H2SO4), dung dịch bazơ loãng (NaOH hoặc Ca(OH)2), phenol phtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn năng.
Tranh vẽ, ảnh chụp, máy đo pH.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức lớp: (2')
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học.
3. Giảng bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li - Tiết 5+6, Bài 3: Sự điện ly của nước. pH. Chất chỉ thị Axit, Bazơ - Trương Văn Hưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5, 6. Bài 3
sự điện ly của nước. pH.
chất chỉ thị axit - bazơ
Ngày soạn: ...... / ...... / 20 ......
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
11tt
11tt
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết được sự điện ly của nước.
Biết tích số ion của nước và ý nghĩa của đai lượng này.
Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit - bazơ
2. Kỹ năng:
Vận dụng tích số ion của nớc để xác định nồng độ H+ và OH- trong dung dịch.
Biết đánh giá độ axit, bazơ, của dung dịch dựa vào nồng độ H+; OH-; pH; pOH.
Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch.
3. Tư tưởng:
II. Phương pháp:
Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình.
III. Đồ dùng dạy học:
Dung dịch axit loãng (HCl hoặc H2SO4), dung dịch bazơ loãng (NaOH hoặc Ca(OH)2), phenol phtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn năng.
Tranh vẽ, ảnh chụp, máy đo pH.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức lớp: (2')
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học.
3. Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
20'
* Hoạt động 1:
- Bằng thực nghiệm xác định nước là chất điện li rất yếu.
- Các em hãy viết phương trình điện ly của nước theo A-re-ni-ut và theo thuyết Bron-stet?
- Viết phương trình điện ly của nước theo thuyết Bron-stet.
- Nhấn mạnh: 2 cách viết cho hệ quả giống nhau và để đơn giản chọn cách viết 1.
- Các em hãy viết phương trình điện ly của nước theo A-re-ni-ut
- Quan sát
I sự điện ly của nước
1. Sự điện ly của nước:
- Theo Are-ni-ut:
H2OH++OH- (1)
- Theo Bron-stet:
H2O+H2OH3O++OH- (2)
20'
* Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS viết biểu thức tính hằng số cân bằng của cân bằng (1)?
- Nước phân li rất yếu nên trong biểu thức trên [H2O] được coi là = 1 và KH2O gọi là tích số ion của H2O.
- Dựa vào KH2O hãy tính [OH+]và [OH-] ?
- Nước là môi trường trung tính, nên môi trường TT la môi trường ntn?
- HS viết biểu thức tính hằng số cân bằng của cân bằng (1)
- Ghi TT.
- [H+] = [OH-] ==10-7mol/l
- Có [H+]=[OH-] = 10-7 mol/l là môi trường trung tính.
2. Tích số ion của nước:
- Tích số ion của nước:
Từ H2OH++OH- (1)
→ K H2O = [H+]. [OH-] /[H2O]
= [H+]. [OH-] (coi [H2O]=1)
K H2O được gọi là tích số ion của nước
và KH2O =10-14 (to = 25oC)
→ [H+]= [OH-]==10-7mol/l
- Môi trường trung tính là môi trường có [H+]=[OH-]=10-7mol/l
20'
* Hoạt động 3:
- Tính [H+] và [OH-] của dung dịch HCl 0,01M và so sánh 2 giá trị đó trong dung dịch, môi trường của dd đó ntn?
- Tính [H+] và [OH-] của dung dịch NaOH 0,01M và so sánh 2 giá trị đó trong dung dịch, môi trường dd đó ntn?
- Từ các ví dụ trên nếu biết [H+] thì tính được [OH-] ko?
- Vậy người ta môi trường dd dựa vào cái gì?
- Môi trường axit.
- Môi trường kiềm.
- Tích số ion của nước là 1 hằng số đối với cả dung dịch các chất vì vậy nếu biết [H+] trong dung dịch thì sẽ biết [OH-] và ngược lại.
- Dựa vào [H+].
3. ý nghĩa tích số ion của nước:
a. Môi trường axit: [H+]ủ 10-7mol/l
b. Môi trường kiềm: [H+]ỏ 10-7mol/l
- KL:
+ Môi trường axit: [H+]ủ 10-7mol/l
+ Môi trường kiềm: [H+]ỏ 10-7mol/l
+ Môi trường trung tính:
[H+]= 10-7mol/l
20'
* Hoạt động 4:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết pH là gì? Cho biết dung dịch axit, kiềm, trung tính có pH bằng bao nhiêu?
- Để xác định môi trường của dung dịch người ta thường dùng chất chỉ thị nào?
- Dùng chất chỉ thị axit - bazơ nhận biết các chất trong 3 ống nghiệm đựng: H2O. HCl, NaOH.
- Trộn lẫn 1 số chất chỉ thị có khoảng pH đổi màu kế tiếp nhau được hỗn hợp chất chỉ thị axit-bazơ vạn năng.
- Dùng chất chỉ thị chỉ xác định pH 1 cách gần đúng còn để đạt độ chính xác thì phải dùng máy đo pH.
- Nghiên cứu SGK và trả lời.
- Người ta thường dùng chất chỉ thị như quỳ, phenol phtalein.
- Nghiên cứu và trả lời.
- Nghe TT.
- Nghe TT.
II. Khái niệm về pH- chất chỉ thị axit-bazơ:
1.Khái niệm về pH:
- KN: [H+]= 10-PH
- Thang pH: 0 á 14
Môi trường
ủ 10-7M
=10-7M
ỏ 10-7M
pH
ỏ 7
= 7
ủ 7
2. Chất chỉ thị axit-bazơ:
Môi
trường
Chất
chỉ thị
Axit
Trung tính
Kiềm
Quỳ
Đỏ
Tím
Xanh
Phenolphtalein
Không màu
Không màu
Hồng
4. Củng cố bài giảng: (6')
Bài 3/14.
Bài 4/14.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1')
Bài 1; Bài 2 và Bài 5/14.
V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng:
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
chuyên môn duyệt
Ngày ...... / ...... / 20 ......
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_chuong_1_su_dien_li_tiet_56_bai_3_su.doc