Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương 2: Nitơ. Phopho - Tiết 16, Bài 10: Photpho - Trương Văn Hưởng

Thi gian Ho¹t ®ng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®ng cđa Hc sinh Ni dung

5' * Ho¹t ®ng 1:

- GV yêu cầu HS trình bày vị trí của P trong BTH và nhận xét có thể có của P. ( (xem SGK tr 46).

- HS trình bày vị trí của P trong BTH và nhận xét có thể có của P.

- HS viết cấu hình electron nguyên tử P. I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ.

1. Vị trí .

- PNVA , STT 15, CK 3,

2. Cấu hình electron.

1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

NT có 5e ngoài cùng, do đó P có thể có hoá trị 3 và 5.

5' * Ho¹t ®ng 2:

- GV cho HS quan sát mẫu P đỏ và mẫu P trắng.

- GV Photpho có thể tồn tại nhiều dạng thù hình, quan trọng là phot pho trắng và phopho đỏ.

- GV Cho HS đọc SGK tr46-47.

- HS quan sát mẫu P đỏ và mẫu P trắng. HS đọc nội dung SGK tr46-47.

- HS cùng XD bảng so sánh. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Đặc điểm P trắng Pđỏ

Màu sắc - Rắn trắng hoặc hơi vàng như sáp - Rắn đỏ

Nóng chảy - 440C - 5000- 6000C

Độc - Rất độc - Không độc

Tính tan -Tan trong C6H6,CS2 không tan trong nước. - Không tan mọi dung môi.

Cháy (bền) > 400C(tự bốc cháy trong kk, kém bền). - Bốc cháy > 2500C, khá bền.

Phát sáng - Phát sáng trong kk ( lân quang) - Không phát sáng

Cấu trúc - Mạng tinh thể phân tử. Các phân tử P4 nằm ở các nút của mạng liên kết với nhau bằng lực liên kết yếu. Mô hình phân tử P4:

 hoặc - Polime. Pn

( khó nóng chảy, khó bay hơi)

Thi gian Ho¹t ®ng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®ng cđa Hc sinh Ni dung

10' * Ho¹t ®ng 3:

- GV cho HS nghiên cứu SGK dự đoán tính chất hoá học của photpho.

- GV cho HS nhận xét về số oxi hoá của photpho trong các hợp chất.

- Kết luận về tính hoá học của photpho, só sánh tính chất hoá học của phot pho với nitơ.

- GV cho HS viết PTHH của P với KL và nhận xét sự tăng giảm soh của P.

( giảm số oxi hoá từ 0 đến -3).GV Tại sao ở điều kiện thường photpho lại hoạt động mạnh hơn nitơ ?

- GV nhận xét ý kiến của HS và chú ý nhấn mạnh đặc điểm khác với nitơ.

- GV cho HS viết phản ứng và nhận xét sự thấy đổi số oxi hoá của photpho rồi rút ra kết luận.

- GV lưu ý: Do cấu trúc phân phân tử P trắng khác với cấu trúc phân tử P đỏ. Tuy nhiên cấu tạo nguyên tử của chúng giống nhau nên chúng có tính chất hoá học giống nhau.

- Căn cứ vào số eletron ngoài cùng, độ âm điện, dự đoán tính chất hoá học của photpho:

Tính khử và tính oxi hoá.

- HS nghiên cứu SGK dẫn ra các phản ứng trong đó P thể hiện tính khử và tính oxi hoá. Chú ý đ/k các p/ứ.

- HS viết PTHH của P t/d với kim loại hoạt động mạnh ( K, Na, Ca, Mg )

HS viết phản ứng với Mg, K

- HS viết phản ứng và nhận xét sự thay đổi số oxi hoá của photpho rồi rút ra kết luận III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Độ âm điện O = 3,44

Độ âm điện Cl =3,16

Độ âm điện N = 3,04

Độ âm điện H = 2,20

Độ âm điện P = 2,19

1. Tính oxi hoá.

Tác dụng với một số các kim loại hoạt tạo phot phua kim loại:

Ví dụ: 3+

3+ 2

2. Tính khử.

Khi tác dụng với phi kim hoạt động và những chất oxi hoá mạnh.

Kết luận:

+ P hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ ở điều kiện thường, do liên kết đơn trong phân tử P kém bền hơn liên kết ba trong phân tử nitơ.

+ P trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ.

+ P vừa có tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương 2: Nitơ. Phopho - Tiết 16, Bài 10: Photpho - Trương Văn Hưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 16. Bµi 10 Photpho KHNT: P KLNT: 31 Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ...... Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mỈt Ghi chĩ 11 I. Mơc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: HS biết: vị trí của photpho trong bảng tuần hoàn; Biét các dạng thù hình và tính chất của photpho, cách điều chế và những ứng dụng của nguyên tố này; tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá ( tác dụng với kim loại Na, Ca) và tính khử ( tác dụng với oxi, clo). 2. Kü n¨ng: - Biết dự đoán tính chất hoá học cơ bản của photpho. - Viết các PTHH chứng minh tính chất của photpho. - Quan sát thí nghiệm biểu diẽn của GV, giải thích và rút ra nhận xét. 3. T­ t­ëng: II. Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh. III. §å dïng d¹y häc: IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 2. KiĨm tra bµi cị: (5') a/ Hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của muối nitơrat ? ( T/ C chung và riêng, viết các phản ứng minh hoạ) b/ Bài tập 5 trang 45, c/ Bài tập 6 SGK trang 45 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh Néi dung 5' * Ho¹t ®éng 1: - GV yêu cầu HS trình bày vị trí của P trong BTH và nhận xét có thể có của P. ( (xem SGK tr 46). - HS trình bày vị trí của P trong BTH và nhận xét có thể có của P. - HS viết cấu hình electron nguyên tử P. I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ. 1. Vị trí . - PNVA , STT 15, CK 3, 2. Cấu hình electron. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 NT có 5e ngoài cùng, do đó P có thể có hoá trị 3 và 5. 5' * Ho¹t ®éng 2: - GV cho HS quan sát mẫu P đỏ và mẫu P trắng. - GV Photpho có thể tồn tại nhiều dạng thù hình, quan trọng là phot pho trắng và phopho đỏ. - GV Cho HS đọc SGK tr46-47. - HS quan sát mẫu P đỏ và mẫu P trắng. HS đọc nội dung SGK tr46-47. - HS cùng XD bảng so sánh. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ (B¶ng So s¸nh) Đặc điểm P trắng Pđỏ Màu sắc - Rắn trắng hoặc hơi vàng như sáp - Rắn đỏ Nóng chảy - 440C - 5000- 6000C Độc - Rất độc - Không độc Tính tan -Tan trong C6H6,CS2 không tan trong nước. - Không tan mọi dung môi. Cháy (bền) > 400C(tự bốc cháy trong kk, kém bền). - Bốc cháy > 2500C, khá bền. Phát sáng - Phát sáng trong kk ( lân quang) - Không phát sáng Cấu trúc - Mạng tinh thể phân tử. Các phân tử P4 nằm ở các nút của mạng liên kết với nhau bằng lực liên kết yếu. Mô hình phân tử P4: hoặc - Polime. Pn ( khó nóng chảy, khó bay hơi) Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh Néi dung 10' * Ho¹t ®éng 3: - GV cho HS nghiên cứu SGK dự đoán tính chất hoá học của photpho. - GV cho HS nhận xét về số oxi hoá của photpho trong các hợp chất. - Kết luận về tính hoá học của photpho, só sánh tính chất hoá học của phot pho với nitơ. - GV cho HS viết PTHH của P với KL và nhận xét sự tăng giảm soh của P. ( giảm số oxi hoá từ 0 đến -3).GV Tại sao ở điều kiện thường photpho lại hoạt động mạnh hơn nitơ ? - GV nhận xét ý kiến của HS và chú ý nhấn mạnh đặc điểm khác với nitơ. - GV cho HS viết phản ứng và nhận xét sự thấy đổi số oxi hoá của photpho rồi rút ra kết luận. - GV lưu ý: Do cấu trúc phân phân tử P trắng khác với cấu trúc phân tử P đỏ. Tuy nhiên cấu tạo nguyên tử của chúng giống nhau nên chúng có tính chất hoá học giống nhau. - Căn cứ vào số eletron ngoài cùng, độ âm điện, dự đoán tính chất hoá học của photpho: Tính khử và tính oxi hoá. - HS nghiên cứu SGK dẫn ra các phản ứng trong đó P thể hiện tính khử và tính oxi hoá. Chú ý đ/k các p/ứ. - HS viết PTHH của P t/d với kim loại hoạt động mạnh ( K, Na, Ca, Mg) HS viết phản ứng với Mg, K - HS viết phản ứng và nhận xét sự thay đổi số oxi hoá của photpho rồi rút ra kết luận III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Độ âm điện O = 3,44 Độ âm điện Cl =3,16 Độ âm điện N = 3,04 Độ âm điện H = 2,20 Độ âm điện P = 2,19 1. Tính oxi hoá. Tác dụng với một số các kim loại hoạt tạo phot phua kim loại: Ví dụ: 3+" 3+ 2 2. Tính khử. Khi tác dụng với phi kim hoạt động và những chất oxi hoá mạnh. Kết luận: + P hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ ở điều kiện thường, do liên kết đơn trong phân tử P kém bền hơn liên kết ba trong phân tử nitơ. + P trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ. + P vừa có tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử. 5' * Ho¹t ®éng 4: - GV photpho có những ứng dụng gì? - GV bổ sung: P đỏ dùng đểâ sản xuất diêm: Pđỏ + bột thuỷ tinh + Sb2S3 + keo dính vỏ diêm. Phản ứng quẹt diêm (p/ứ chính) 6P + 5KClO3 " 5KCl + 3P2O5 + Q (ở vỏ) (ở que diêm) - HS đọc SGK để trả lời câu hỏi. IV. ỨNG DỤNG: ( SGK trang 48) + Sản xuất axit H3PO4 + Sản xuất diêm. + Sản xuất bom cháy, bom khói + Sản xuất thuốc trừ sâu có chứa P 5' * Ho¹t ®éng 5: - GV trong tự nhiên P tồn tại ở những dạng nào? - GV tại sao trong TN photpho tồn tại ở dạng hợp chất còn nitơ lại tồn tại trạng thái tự do? - GVở nước ta các quặng quan trọng chứa P có ở đâu ( photphorit ở Thái Nguyên, Thanh Hoá, apaptit ở Lào Cai) HS đọc SGK để biết được trong TN: * P tồn tại ở dạng h/c, khác với nitơ; vì trong phân tử P chứa LK đơn kém bền * Các loại khoáng vật quan trọng của P là apatit và photphorit V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: Trong tự nhiên P tồn tại ở dạng hợp chất: Quặng photphorit: Ca3(PO4)2 Quặng apatit: 3Ca3(PO4)2CaF2 Ngoài ra có trong protit TV và trong xương, bắp thịt, răng, tế bào não của người và ĐV. 5' * Ho¹t ®éng 6: GV P được sản xuất bằng phương pháp nào? HS đọc SGK và tóm tắt VI. SẢN XUẤT Trong công nghiệp: P được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit ( hoặc apatit) với cát và than cốc ở 12000C trong lò điện. Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 2P + 3CaSiO3 + 5CO 4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3') Làm bài tập 2 SGK trang 49 5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1') Bµi 1, 3, 4, 5 SGK trang 49-50. V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng: ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ chuyªn m«n duyƯt Ngµy ...... / ...... / 20 ......

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_chuong_2_nito_phopho_tiet_16_bai_10_p.doc