I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức :
Củng cố kiến thức tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng, của nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat.
2. Về kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
Gv: Chuẩn bị bảng tóm tắt nội dung lí thuyết cần thiết.
Hs: Ôn tập lý thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs: Kết hợp trong giờ dạy
3) Bài mới:
I. Kiến thức cần nhớ:
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 16: Luyện tập tính chất của Nitơ và hợp chất Nitơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
28/10/2005
Tiết pp : 24
Bài 16: luyện tập
tính chất của nitơ và hợp chất nitơ
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
Củng cố kiến thức tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng, của nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat.
2. Về kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
Gv: Chuẩn bị bảng tóm tắt nội dung lí thuyết cần thiết.
Hs: Ôn tập lý thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp :
2) Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs : Kết hợp trong giờ dạy
3) Bài mới :
I. Kiến thức cần nhớ :
Đơn chất (N2)
Amoniac (NH3)
Muối amoni
Axit nitric
Muối nitrat
CThức
NoN
TCVL
Khí, k0 màu, k0 mùi, ít tan trong nước.
Khí mùi khai, tan nhiều trong nước.
Dể tan, điện li mạnh.
Chất lỏng, không màu, tan vô hạn.
Dể tan, điện li mạnh.
TCHH
- Bền ở t0 thường.
- Tính bazơ yếu.
- Tạo phức:
- Tính khử
- Thủy phân tạo môi trường axit
- Là axit mạnh
- Phân hủy nhiệt
Đchế
ứng dụng
Hoạt động 1: Gv tổ chức cho Hs thảo luận để khắc sâu các kiến thức cần nhớ dưới đây
1. Khái niệm về axit, bazơ, muối:
- Axit là gì theo thuyết A-re-ni-ut và Bron-stet ? Cho ví dụ ?
- Bazơ là gì theo thuyết A-re-ni-ut và Bron-stet ? Cho ví dụ ?
- Chất lưỡng tính là gì ? Cho ví dụ ?
- Muối là gì ? Muối thường gặp có thể chia thành mấy loại ? Cho ví dụ ?
2. Những đại lượng đặc trưng cho dd axit, bazơ :
- Viết biểu thức tính hằng số phân li của một axit yếu HA và viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ của một bazơ yếu B ? cho biết đặc điểm và ý nghĩa của các hằng số này ?
- Tích số ion của nước là gì ? ý nghĩa tích số ion của nước ?
- Môi trường của dd được đánh giá dựa vào [H+] và pH như thế nào ?
- Chất chỉ thị nào thường được dùng để xác định môi trường của dd ? Màu của chúng thay đổi như thế nào ?
II. Bài tập:
Hoạt động 2: Gv cho Hs làm các bài tập sau để rèn luyện các kĩ năng vận dụng lí thuyết đã học
Bài 1 ( Sgk)
HClO D H+ + ClO- Ka =
ClO- + H2O D HClO + OH- Ka =
HNO2 D H+ + NO2- Ka =
NO2- + H2O D HNO2 + OH- Ka =
Bài 2(Sgk): A: pH > 1 ; D: [H+] = [NO2-]
- Gv yêu cầu Hs giải thích vì sao chọn A và D
- Hs: Phương trình điện li: HNO2 D H+ + NO2-
Vì HNO2 là axit yếu nên chỉ phân li một phần, do đó [H+] pH <1 và theo phương trình điện li thì [H+] = [NO2-]
Bài 3(Sgk): A: pH = 1 ; C: [H+] = [NO3-]
- Gv yêu cầu Hs giải thích vì sao chọn A và C
- Hs: Phương trình điện li: HNO3 -> H+ + NO3-
Vì HNO2 là axit mạnh nên phân li hoàn toàn, do đó [H+] = 0,1M => pH =1 và theo phương trình điện li thì [H+] = [NO3-]
Bài 5(Sgk):
a)
- Gv yêu cầu Hs viết pư xảy ra từ đó xác định thành phần dd sau pư:
- Hs: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: nHCl (pư) = 2nMg = 2.2,4/24 = 0,2 mol
Vậy HCl dư, nHCl (dư) = 0,1. 3 – 0,2 = 0,1 mol , dd có môi trường axit, pH phụ thuộc vào nồng độ HCl dư.
- Gv: Từ đó hãy tính pH của dd ?
- Hs: [H+] = [HCl] dư = 1M => pH = 0
b)
- Gv yêu cầu Hs xác định thành phần dd thu được sau khi trộn 2 dd với nhau ?
- Hs: H2SO4 + NaOH -> Na2SO4 + H2O
Ta có:
- Gv yêu cầu Hs xác định nồng độ dd NaOH dư từ đó tính pH của dd.
- Hs :
=> nNaOH dư = 0,01 => [NaOH]dư = =0,1M
[OH] = [NaOH] = 10-1M => [H+] = 10-13 => pH = 13
4) Dặn dò: Về nhà xem lại các phản ứng hóa học giữa muối và axit, bazơ, muối và điều kiện để phản ứng xảy ra đã học ở cấp 2.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_bai_16_luyen_tap_tinh_chat_c.doc