I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học .
2. Kĩ năng : - Sử dụng thành thạo các biểu thức tính hằng số tốc độ phản ứng để giải các bài toán về nồng độ, hiệu suất phản ứng, tính hằng số cân bằng.
- Vận dụng nguyên lý Lơ Sa-tơ-lie cho các cân bằng hóa học.
II. Chuẩn bị:
Gv: Chuẩn bị phiếu học tập để kiểm tra lý thuyết .
Hs: Ôn tập lý thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
18/09/2005
Tiết pp : 6
Luyện tập
Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học .
2. Kĩ năng : - Sử dụng thành thạo các biểu thức tính hằng số tốc độ phản ứng để giải các bài toán về nồng độ, hiệu suất phản ứng, tính hằng số cân bằng.
- Vận dụng nguyên lý Lơ Sa-tơ-lie cho các cân bằng hóa học.
II. Chuẩn bị :
Gv : Chuẩn bị phiếu học tập để kiểm tra lý thuyết .
Hs : Ôn tập lý thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động thầy và trò Nội dung
I. Kiến thức cần nhớ : SGK
Hoạt động 1
- Gv nêu câu hỏi để Hs thảo luận :
Tốc độ pư là gì ?
Những yếu tố nào ảnh hưởng tới tốc độ pư ?
Cân bằng hóa học là gì ? Đại lượng nào đặc trưng cho cân bằng hóa học ?
Viết biểu thức tính hằng số cân bằng và cho biết ý nghĩa của hằng số cân bằng ?
Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng ? Những yếu tố như nồng độ, áp suất, nhiệt độ đã ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng như thế nào ?
II.Bài tập :
Bài 5 trang 22 SGK
a) Gọi K1 là hằng số cân bằng của pư đã cho:
Ta có: K == 1/64 (1)
Giả sử nồng độ ban đầu của HI là 1 mol.
Tại thời điểm cân bằng nồng độ HI phân hủy là 2x thì nồng độ I2 và H2 sinh ra là [H2] =[I2] = x
Vậy nồng độ HI còn lại tại thời điểm cân bằng là: [HI] = 1-2x
Thế các giá trị vào (1) được:
= 1/64 => x=0,1
Phần trăm HI bị phân hủy: .100% = 20%
b) HI (k) H2(k) + I2(k)
Có K2 ==1/8
H2(k) + I2(k) D2HI (k)
Có K3 = =1/K1 = 64
Hoạt động 2
- Gv kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của Hs.
- Gv chọn bài tập số 5 trang 22 Sgk sửa cho Hs.
- Gv yêu cầu Hs lập biểu thức tính K của pư đã cho.
- Gv: Khi bài toán không cho số mol ban đầu các chất pư ta có thể chọn lượng chất pư ban đầu là 1 mol. Ta chưa biết lượng HI đã bị phân hủy cho đến thời điểm cân bằng nên ta gọi x là nồng độ HI đã bị phân hủy.
- Gv yêu cầu Hs tính nồng độ các chấtổtong hệ tại thời điểm cân bằng sau đó thế vào biểu thức tính K và tìm ra x.
4) Dặn dò: Về nhà xem lại hiện tượng dẫn điện đã được học trong chương trình vật lý lớp 7.
5) Rút kinh nghiệm: Cần đưa thêm bài tập vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-e để xét chiều phản ứng
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_luyen_tap_toc_do_phan_ung_va.doc