I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
Học sinh biết:
- Phân loại hợp chất hữu cơ.
- Gọi tện mạch cacbon chính từ 1 đến 10 nguyên tử cacbon.
2. kĩ năng
Gọi tên hợp chất hữu cơ theo công thức cấu tạo.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Phương pháp đàm thoại, diễn giảng
- Phương tiện:
GV: Tranh phóng to hình 5.4 SGK
Mô hình một số phân tử trong hình 5.4 SGK
Bảng phụ số đếm và tên mạch cacbon chính
Bảng sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày khái niện hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ. Nêu đặc điểm các hợp chất hữu cơ.
GV nhận xét và cho điểm.
3. Dạy bài mới.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 26: Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ - Lưu Ngọc Hân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết 38
Bài 26: PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
Học sinh biết:
Phân loại hợp chất hữu cơ.
Gọi tện mạch cacbon chính từ 1 đến 10 nguyên tử cacbon.
2. kĩ năng
Gọi tên hợp chất hữu cơ theo công thức cấu tạo.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Phương pháp đàm thoại, diễn giảng
- Phương tiện:
GV: Tranh phóng to hình 5.4 SGK
Mô hình một số phân tử trong hình 5.4 SGK
Bảng phụ số đếm và tên mạch cacbon chính
Bảng sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Trình bày khái niện hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ. Nêu đặc điểm các hợp chất hữu cơ.
GV nhận xét và cho điểm.
3. Dạy bài mới.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
I. Phân loại hợp chất hữu cơ:
1. Phân loại:
- Hidrocacbon: Chỉ chứa C và H
HC no, không no, thơm
VD: CH4, C6H6
- Dẫn xuất hidrocacbon: ngoài C, H còn có các nguyên tố khác.
Dẫn xuất halogen, ancol, andehit.
VD: C2H5OH, CH3Cl
2. Nhóm chức:
- Là nhóm nguyên tử gây ra các phản ứng hóa học đặc trưng của ptử HCHC.
- Một số nhóm chức quan trọng: -OH; COOH, -Cl, - C=C-, -O-
VD
CH3CH2OH + Na à CH3CH2ONa + 1/2H2
II. Danh pháp hợp chất hữu cơ:
1. Tên thông thường:
Gọi theo nguồn gốc tìm ra chất.
VD: CH3COOH: axit axetic
2. Tên theo hệ thống quốc tế IUPAC:
a. Tên gốc chức:
Tên gốc + tên phần định chức
- Tên gốc: CH3- metyl; C2H5 – etyl;
- Tên nhóm định chức:X-(Cl, Br ) halogenua; -O- ete
VD: CH3Cl : metyl clorua
CH3OH : metyl hidroxyl
b. Tên thay thế:
Phần thế+Mạch Cacbon chính + phần định chức
Chú ý: Tên một số nhóm định chức OH-(ol) ; -C=C- (en)
Halogen xem như phần thay thế
VD: CH2 = CH – CH2 – CH3 But -1-en
Hoạt dộng 1 (7 phút)
GV yêu cầu học sinh viết công thức phân tử các chất hữu cơ đã biết và nhận xét về thành phần phân tử của các chất đó.
CH4, C2H4, C2H2, C6H6 trong phân tử chỉ có C và H.
- C2H5OH, CH3COOH, (NH2)2CO, CH3NH2 phân tử ngoài C, H còn có các nguyên tố khác
HS rút ra kết luận về hợp chất hidrocacbon và dẫn xuất hidrocacbon
GV khái quát về phân loại hợp chất hữu cơ.
Hoạt động 2 (7 phút)
GV yêu cầu học sinh viết các phương trình hóa học có thể xảy ra và cho biết thành phần nguyên tố nào gây ra những phản ứng đó.
CH4 + Na à
CH3CH2OH + Na à
CH3CH2OH + NaOH à
CH3COOH + Na à
GV yêu cầu HS nêu khái niệm nhóm chức
HS trả lời
Hoạt động 3 (20 phút)
GV giới thiệu cách gọi tên thông thường.
Quy tắc gọi tên theo UIPAC
GV cho HS gọi tên các chất trong ví dụ cho bên phần nội dung
Yêu cầu học sinh nghiên cứu số đếm và tên gọi mạch C trong sách giáo khoa.
.
4. Củng cố:
Bài tập số 3,4 SGK
5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập trang 109, 110 SGK
- Chuẩn bị bài ‘phân tích nguyên tố’
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_bai_26_phan_loai_va_goi_ten.doc