Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 26: Silic và hợp chất của Silic

I. Mục tiêu bài học:

 1. Về kiến thức :

 Hs biết: - Thành phần hóa học và tính chất hóa học của thủy tinh, xi măng, gốm.

 - Phương pháp sản xuất các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên.

 2. Về kĩ năng :

 - Phân biệt các vật liệu thủy tinh, góm, xi măng, dựa vào thành phần tính chất của chúng.

 - Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng.

II. Chuẩn bị:

 Gv: Sơ đồ lò quay sản xuất Clanke, mẫu ximăng

 Hs: Sưu tầm tìm kiếm các mẫu vật bằng thủy tinh, gốm, sứ.

 III. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. ổn định lớp:

2. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 26: Silic và hợp chất của Silic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
25/11/2005 Tiết pp : 36 Bài 26: silic và hợp chất của silic I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : Hs biết: - Thành phần hóa học và tính chất hóa học của thủy tinh, xi măng, gốm. - Phương pháp sản xuất các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên. 2. Về kĩ năng : - Phân biệt các vật liệu thủy tinh, góm, xi măng, dựa vào thành phần tính chất của chúng. - Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng. II. Chuẩn bị : Gv : Sơ đồ lò quay sản xuất Clanke, mẫu ximăng Hs: Sưu tầm tìm kiếm các mẫu vật bằng thủy tinh, gốm, sứ. III. Tổ chức hoạt động dạy học: ổn định lớp: Bài mới: Nội dung Hoạt động thầy và trò I. Thủy tinh: 1) Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh: - Thành phần : Na2O.CaO.6SiO2. - Tính chất : giòn, hệ số giản nở nhiệt lớn. 2) Một số loại thủy tinh: - Thủy tinh thường : Chủ yếu là Na2O.CaO.6SiO2. Làm cửa kính, gương soi... - Thủy tinh pha lê : Thay Na2O, CaO bàng K2O, PbO. Làm thấu kính, lăng kính... - Thủy tinh đổi màu : Có chứa AgBr, AgCl - Thủy tinh thạch anh : Chủ yếu SiO2 - Thủy tinh có màu : Thêm một số laọi oxit có màu : Cr2O3, Fe2O3, MnO... II. Đồ gốm: Là vật liệu được điều chế chủ yếu từ đất xét và cao lanh. 1) Gạch và ngói : Sgk 2) Gạch chịu lửa : Sgk 3) Sành sứ và men : a) Sành : Đất sét sành. Người ta tráng lớp men muối nóng trước khi lại để bảo vệ khỏi thấm nước. b) Sứ : Cao lanh, fénpat, thạch anh, 1 số oxit kim loại khác nung ở 1000oC. Để nguội tráng men rồi nung lại ở 1400oC được sứ. c) Men : Có thành phần giống sứ nhưng dể nóng chảy hơn, khi nung tạo thủy tinh che bề mặt sản phẩm. III. Xi măng : 1) Thành phần: 3CaO.SiO2 ; 2CaO.SiO2 ; 3CaO.Al2O3 2) Sản xuất xi măng: Đá vôi, đất xét nung 1300oC trong lò quay-> clanke. Nhiền nhỏ trộn chất phụ gia-> xi măng. 3) Quá trình đông cứng xi măng: 3CaO.SiO2  + 5H2O->Ca2SiO4.4H2O + Ca(OH)2 2CaO.SiO2  + 4H2O->Ca2SiO4.4H2O 3CaO.Al2O3 + 6H2O -> Ca3(AlO3)2.6H2O Các tinh thể hidrat này xen kẽ nhau thành từng khối cứng và bền. Hoạt động 1 - Hs nghiên cứu Sgk vằtt thực tế hãy cho biết : + Thủy tinh có thành phần hóa học chủ yếu là gì ? + Thủy tinh được chia thành mấy loại ? + Hãy nêu một số tính chất của thủy tinh ? - Gv nhận xét các ý kiến của Hs và bổ sung thêm thành phần và tính chất của một số loại thủy tinh. Hoạt động 2 - Hs tìm hiểu Sgk cho biết : + Thành phần hóa học chủ yếu của đồ gốm là gì ? + Có mấy loại đồ gốm ? Cách sản xuất các loại đồ gốm như thế nào ? - Gv cho hs quan sát mẫu thủy tinh và đồ gốm để Hs phân biệt. Hoạt động 3 - Hs nghiên cứu Sgk và từ kiến thức thực tế cho biết : + Xi măng có thành phần hóa học chủ yếu là gì ? + Xi măng Pooclăng được sản xuất như thế nào ? + Quá trình đông cứng xi măng xảy ra như thế nào ? - - Gv dùng sơ đồ lò quay sản suất clanke để mô tả sự vận hành của lò Dặn dò : Về nhà xem bài luyện tập phần kiến thức cần nhớ và làm các bài tập trong bài luyện tập.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_bai_26_silic_va_hop_chat_cua.doc