Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 35: Ankan. Tính chất hóa học và điều chế

I/ Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

Học sinh biết:

- Tính chất hóa học của ankan

- Phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan.

2. Về kĩ năng:

Viết các cấu dạng của ankan.

II/ Chuẩn bị:

Viết được phương trình phản ứng.

III/ Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài củ:

3. Tiến trình:

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 35: Ankan. Tính chất hóa học và điều chế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/01/2008 Tiết: 47 Tuần: 22 Bài 35: AN KAN – TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ ĐIỀU CHẾ I/ Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Học sinh biết: - Tính chất hóa học của ankan - Phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan. 2. Về kĩ năng: Viết các cấu dạng của ankan. II/ Chuẩn bị: Viết được phương trình phản ứng. III/ Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: Tiến trình: Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm cấu tạo của ankan Kết luận về khả năng phản ứng của ankan. Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng của metan với Cl2 Lưu ý học sinh về tỷ lệ số mol CH4 và Cl2 có thể sinh các sản phẩm khác nhau. Yêu cầu học sinh viết sản phẩm phản ứng thế clo (1:1) với C2H6 và C3H8 . Thông báo về tỷ lệ sản phẩm => sản phẩm chính của phản ứng. Trình bày cơ chế phản ứng thế Cl2 của CH4 Giáo viên viết phản ứng tách H2 và bẻ gãy mạch của C3H8. Yêu cầu học sinh viết phản ứng tách H2 và bẻ gãy mạch C4H10. Yêu cầu học sinh viết phương trình đốt cháy CH4 và phương trình phản ứng tổng quát. Nhận xét. Từ bài củ nhắc lại đặc điểm cấu tạo của ankan. Viết phương trình phản ứng. Dựa vào phản ứng thế Clo vào CH4 viết phản ứng thế Clo vào C2H6 và C3H8 Nhận xét cơ chế phản ứng. Dựa vào phản ứng của GV viết phản ứng tách H2 và bẻ gãy mạch C4H10. Viết phản ứng đốt cháy của CH4 và tổng quát. => số mol CO2 nhỏ hơn số mol nước. I/ Tính chất hóa học: Ankan chỉ chứa các liên kết σ bền vững à tương đối trơ về mặt hóa họ: chỉ tham gia phản ứng thế, tách và oxi hóa. 1. Phản ứng thế: VD1: CH4 + Cl2 à CH3Cl + HCl CH3Cl + Cl2 à CH2Cl2 + HCl CH2Cl2 + Cl2 à CHCl3 + HCl CHCl3 + Cl2 à CCl4 + HCl VD2: CH3 – CH3 + Cl2 à CH3-CH2Cl + HCl VD3: CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 à Các phản ứng trên là phản ứng halogen hóa, sản phẩm gọi là dẫn xuất halogen. Cơ chế: Bước khơi mào Bước phát triển dây truyền Bướt đút dây chuyuền. 2. Phản ứng tách: VD1: CH3 – CH3 à CH2 = CH2 + H2 VD2: CH3 – CH2 – CH2 – CH3 à 3. Phản ứng oxi hóa: a. Phản ứng cháy: VD: CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O CnH2n+2 + O2 à b. Oxi hóa không hòan toàn: VD: CH4 + O2 à HCHO + H2O Giới thiệu phương pháp điều chế CH4 trong công nghiệp và phòng thí nghiệm. Yêu cầu học sinh xem sơ đồ và rút ra kết luận về ứng dụng của ankan. Xem giáo viên hướng dẫn An kan có nhiều ứng dụng rộng rãi. II/ Điều chế và ứng dụng: 1. Điều chế: a. Trong công nghiệp: Tách từ khí dầu mỏ b. Trong phòng thí nghiệm: CH3COOH + NaOH à CH4 + Na2CO3 Al4C3 + H2O à CH4 + Al(OH)3 2. Ứng dụng: - Làm vật liệu, nhiên liệu. - Làm nguyên liệu Về nhà làm các bài tập trong SGK. Xem trước bài Xicloankan tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng. IV/ Rút kinh nghiệm: Nhận xét của tổ trưởng CM ...........................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_bai_35_ankan_tinh_chat_hoa_h.doc