Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Tiết 17: Cacbon và hợp chất (Tiếp theo) - Nguyễn Quang Ngọc

I. Mục tiêu

 - Củng cố tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon

 - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và viết phương trình phản ứng

 - Rèn luyện kĩ năng tính toán

II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập.

III. Chuẩn bị

Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập, phiếu học tập

Hs: Chuẩn bị kiến thức về cacbon và hợp chất

IV. Tiến trình

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập

 3. Các hoạt động

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Tiết 17: Cacbon và hợp chất (Tiếp theo) - Nguyễn Quang Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự chọn tiết: 17 CACBON VÀ HỢP CHẤT (tt) I. Mục tiêu - Củng cố tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và viết phương trình phản ứng - Rèn luyện kĩ năng tính toán II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập. III. Chuẩn bị Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập, phiếu học tập Hs: Chuẩn bị kiến thức về cacbon và hợp chất IV. Tiến trình 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập 3. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng Thảo luận và hoàn thành theo nhóm Hoạt động 2: Nhận biết 1. Nhận biết các dung dịch mất nhãn: a. Na2CO3, NaCl, NaNO3, Na2SO4 b. Ca(HCO3)2, Na2CO3, NaCl, NaNO3 Hướng dẫn, điều khiển các nhóm thảo luận Yêu cầu 2 nhóm 1,2 làm 1a, nhóm 3,4 làm 1b. Các nhóm làm trong 5 -6 phút. Yêu cầu 2 nhóm làm nhanh nhất của từng bài nộp kết quả Các nhóm còn lại nhận xét 2. Có các chất rắn màu trắng đựng trong các lọ không dán nhãn là: CaCO3, Na2CO3, NaNO3. a. Nếu chỉ dùng quỳ tím và nước các phân biệt được từng chất không? Giải thích b. Nêu một cách khác để phân biệt từng chất - Yêu cầu hs nâu phương án và hướng dẫn Hs Các nhóm thảo luận và trình bày theo nhóm 1 a. - Dùng dung dịch HCl nhận biết được Na2CO3 - Dùng dung dịch BaCl2 nhận biết được Na2SO4 - Dùng dung dịch AgNO3 nhận biết được NaCl 1b. - Nhiệt phân nhận biết được Ca(HCO3)2 - Dùng dung dịch HCl nhận biết được Na2CO3 - Dùng dung dịch HCl nhận biết được Na2CO3 2 - Học sinh trình bày phương án nhận biết và dưới sự hướng dẫn của giáo viên rút ra cách nhận biết Hoạt động 3: Bài toán xác định muối tạo thành và khối lượng muối theo phương pháp đuờng chéo - Chia nhóm và phát phiếu học tập 1. Khi sục 2.688 lit khí CO2 vào 18 g dung dịch NaOH 30 % . Xác định muối tạo thành và tính khối lượng muối . Yêu cầu Hs tìm Xác định muối tạo thành và viết phương trình Hướng dẫn Hs lập sơ đồ đường chéo 2. Cho 4.48 lit khí CO2 sục vào 12 g NaOH . Xác định muối tạo thành và tính khối lượng muối . - Nếu cho cùng lượng CO2 ở trên sục vào 18 g NaOH thì khối lượng muối thu được là bao nhiêu ? - Học sinh lên trình bày - Giáo viên nhận xét, bổ sung và sửa sai nếu có. Giải lập hệ phương trình 1. = 2.688/22.4 =0.12 (mol) mNaOH = 18*30/100= 6 (g) nNaOH=0.15 (mol) lập tỉ lệ : Phương trình phản ứng : CO2 + NaOH NaHCO3 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O Gọi x là số mol Na2CO3 Ta có phương trình x+ 3x = 0.12 x= 0.03 mol Khối lượng muối Na2CO3 là : 0.03*106= 3.18 g Khối lượng muối NaHCO3là: 0.03*3*84 = 7.56 g 2. = 4.48/22.4 =0.2 (mol) nNaOH=8/40=0.2 (mol) lập tỉ lệ : Hs vận dụng phương pháp đường chéo để giải ở nhà Hoạt động 4: Tính phần trăm khối lượng. 1. Hòa tan hoàn toàn 3.5 g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và K2CO3 vào nước. Rồi chia thành 2 phần : Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch HCl 3.65%cho đến khi không còn khí thoát ra thì thu được 0.224 lit khí (đkc) Phần 2 : Cho tác dụng với nước vôi trong dư, thu được 2 gam kết tủa . a. Tính khối lượng dd HCl 3.65 % đã phản ứng . b. Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp Lưu ý : Chia thành 2 phần có không bằng nhau nên không được sử dụng số mol như nhau Giáo viên hướng dẫn học sinh thiết lập mối quan hệ giữa các dữ kiện đề bài cho trong 2 phần . Tìm mối quan hệ số mol trong 2 phần Nhóm 1 + 2 :thời gian 5 phút 2. Người ta dẫn dư khí CO đi qua 16 gam bột sắt oxit . Sau đó dẩn sản phẩm khí đi qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa . Hãy xác định công thức sắt oxit ? Nhóm 3 +4 : thời gian 5 phút 3. Trộn đều hỗn hợp gồm CuO và 1 oxit sắt với 1 lượng Cacbon dư . Khi phản ứng kết thúc thu được 2.8 lit khí CO2 (đkc) và12 gam hổn hợp 2 kim loại . Xác định công thức sắt oxit biết rằng nCuO : n oxit sắt = 2 : 1 Học sinh giải theo nhóm . Giáo viên nhận xét và bổ sung 1. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2+H2O (1) x mol x mol K2CO3 + 2HCl 2KCl+CO2+H2O (2) y mol y mol Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 +2 NaOH (3) 2x mol 2x mol K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 +2 KOH (4) 2y mol 2y mol a. Ta thấy rằng trong ptpu: nHCl = 2 = 0.224/22.4 = 0.01 (mol) nHCl= 0.01*2 =0.02 (mol) mHCl=0.02*36.5=0.73 (g) Khối lượng dd HCl đã dùng :mdd=0.73/3.65%=20(g) Theo phương trình nhận thấy : Phần 1 : ==0.01(mol) Phần 2 :==2/100=0.02(mol) Số mol ở phần 2 = 2 số mol ở phần 1 Gọi x, y là số mol ở phần 1 của Na2CO3, K2CO3 Vậy 2x, 2y là số mol ở phần 2 của Na2CO3, K2CO3 Ta có hệ phương trình : Khối lượng cuả Na2CO3 và K2CO3 là : 2. yCO + FexOy xFe + yCO2 0.3/y 0.3 mol CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O =56x+16y 16y=16.8x+4.8y 11.2y=16.8x Công thức oxit : Fe2O3 3. 2CuO +C 2Cu + CO2 2a mol 2a mol a mol FexOy+ y/2 C xFe + y/2CO2 a x.a mol y.a/2 mol Gọi a là số mol FexOy Số mol CuO  là :2a Ta có hệ phương trình : 6y= 4+7y Biện luận : Vậy công thức sắt oxit thích hợp là :Fe2O3 .

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_tiet_17_cacbon_va_hop_chat_t.doc