Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Tiết 5: Luyện tập toán tính pH, nồng độ ion và nồng độ phân tử - Nguyễn Quang Ngọc

I. Mục tiêu

- HS biết cách tính pH của 1 dung dịch.

- Biết cách tính nồng độ ion và nồng độ phân tử của các chất điện ly trong hỗn hợp nhiều dung dịch.

- Rèn luyện kỹ năng tư duy, tính toán để giải các bài toán nhanh.

- Yêu thích môn học . Biết vận dụng vào thực tiễn.

II. Phương pháp: vấn đáp – giải bài tập.

III. Chuẩn bị

- Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng tính pH, nồng độ ion, nồng độ phân tử trong hổn hợp nhiều dung dịch.

 - Hs: chuẩn bị những kiến thức có liên quan đến pH

IV. Tiến trình

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập

 3. Các hoạt động

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Tiết 5: Luyện tập toán tính pH, nồng độ ion và nồng độ phân tử - Nguyễn Quang Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự chọn tiết: 5 LUYỆN TẬP TOÁN TÍNH pH, NỒNG ĐỘ ION VÀ NỒNG ĐỘ PHÂN TỬ . I. Mục tiêu HS biết cách tính pH của 1 dung dịch. Biết cách tính nồng độ ion và nồng độ phân tử của các chất điện ly trong hỗn hợp nhiều dung dịch. Rèn luyện kỹ năng tư duy, tính toán để giải các bài toán nhanh. Yêu thích môn học . Biết vận dụng vào thực tiễn. II. Phương pháp: vấn đáp – giải bài tập. III. Chuẩn bị Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng tính pH, nồng độ ion, nồng độ phân tử trong hổn hợp nhiều dung dịch. - Hs: chuẩn bị những kiến thức có liên quan đến pH IV. Tiến trình 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập 3. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tính nồng độ mol phân tử trong hỗn hợp nhiều dung dịch - GV: Phát phiếu học tập và yêu cầu HS giải các bài tập theo nhóm . 1. Trộn V1(l) dd A (chứa 9.125 g HCl) với V2(l) dd B ( chứa 5.475 g HCl) được 2 lít ddD . a. Tính nồng độ mol/l của dd D b. Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B (Biết hiệu nồng độ mol/l của ddA và dd B là 0.4 mol/l) Hướng dẫn Hs làm bài tập 2. Trộn lẫn 150 ml H2SO4 2M vào 200 g dd H2SO4 5M (D=1.29 g/ml). Tính nồng độ mol/l của dd H2SO4 thu được . - GV: Đánh giá chung về bài làm của HS và cách làm việc của từng nhóm . - GV: Củng cố và khắc sâu lại kiến thức 1 Hs lên bảng Các Hs còn lại làm vào vở 1. a Tính nồng độ mol/l trong dd D =0.25 (mol) ; =0.15 (mol) CM==0.2 (M) b. Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B nA : số mol của HCl trong dd A nB : số mol của HCl trong dd B CM/A=0.25/1.75= 0.142 (M) CM/B=0.15/0.25= 0.6(M) - HS : Dựa vào kiến thức đã học để giải các bài toán theo nhóm Các nhóm nhận xét lẫn nhau 2. Tính nồng độ mol/l của dd H2SO4 Nồng độ % của dd H2SO4 5M là C%===37.98 % Khối lượng H2SO4 5M là mct=37.98 %*200=75.96 (g) Tổng số mol H2SO4 =0.15*2+75.96/98=1.075 (mol) Thể tích dung dịch H2SO4 5M là: V=200/1.29=155 (ml) Nồng độ mol/l của H2SO4 thu được là: CM=1.075*1000/(150+155)=3.53 (M) Hoạt động 2: Bài toán tính nồng độ ion trong hỗn hợp nhiều dung dịch Trình bày phương pháp - Tính số mol của các chất điện li - Viết phương trình điện li - Tính [ ion] Yêu cầu học sinh giải 1. Tính nồng độ mol/l của các ion H+ trong dd HNO3 10 % (D=1.054 g/ml) 2. Tính nồng độ ion trong các dung dịch bài tập 1,2 ở hoạt động trước - GV: Nhận xét và bổ sung (nếu có) - GV: Củng cố lại cách tính nồng độ ion trong hỗn hợp nhiều dd Làm nhanh vào vở 1/ - Nồng độ axit HNO3 CM==1.67 (M) Nồng độ ion H+ trong dd . = 1.67 (M) - HS : Tự giải và trình bày bài giải 2 / Bài tập 1 : a/ Tính nồng độ các ion có trong dd D: Dd D là dd HCl có CM=0.2 M Nồng độ ion H+ = =0.2 (M) b/ Tính nồng độ ion trong dd A, ddB. Dd A là dd HCl có CM=0.142 M Nồng độ ion : = =0.142 (M) Dd B là dd HCl có CM=0.06M Nồng độ ion : = =0.6 (M) 3./ Bài tập 2 : - Tính nồng độ ion trong dd H2SO4 thu được Nồng độ mol/l của H2SO4 : CM=3.53 (M) Nồng độ ion : =0.3.53*2=7.06 (M) =0.3.53 (M) Hoạt động3: Bài toán tính pH của dd đơn giản Trình bày phương pháp giải - Tính số mol của các chất điện li - Viết phương trình điện li - Tính [H+] dựa vào phương trình điện li hoặc dựa vào tích số ion của nước pH = -lg([H+]) Yêu cầu học sinh vận dụng giải các bài toán tính pH đơn giản .( Đây là những dạng bài toán đơn giản chỉ áp dụng công thức ) 1. Tính pH của dd sau : a. 100 ml dd HCl 0.01 M . b. Dd KOH 0.01 M. c. Dd H2SO4 0.0005 M d. Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0.12 M với 50 ml dd NaOH 0.1 M thu được dd Y. - GV : Nhận xét và đánh giá phần trình bày của học sinh . Từng cá nhân Hs giải. 1 Tính pH của dd : a . = 0.01*0.1 =0.001 (mol) = =0.01 (mol/l) pH=2 b. =0.01 (mol/l) = 10-12 (mol/l) pH=12 c. =10-3 pH=3 d. =0.12*0.05 =6*10-3(mol) = 0.1* 0.05 =5*10-3(mol) PTPU :NaOH +HCl NaCl+H2O Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì : dư = 6*10-3 - 5*10-3 = 10-3(mol) =10-3/(0.05+0.05) = 10-2 (mol/l) pH=2 Hoạt động 4 : củng cố – dặn dò Củng cố : Công thức tính pH, cách tính nồng độ phân tử, ion trong hỗn hợp nhiều dd. Dặn dò : Làm bài tập SBT. Bài tập về nhà : Bài 1: A là dd KOH có pH= 13. a. Tính nồng độ mol/l của dd A . b. Nếu pha loãng dd A 50 lần được dd B. Tính pH của dd B. c. Nếu đun 1 lít A để bay hơi bớt một lượng nước để thu được dd C có pH=13.062 Tính nồng độ mol của KOH trong dd C . Tính thể tích dd C . Bài 2: Cho dd NaOH có pH= 12 (ddA) .Cần pha loãng dd A bao nhiêu lần để thu được dd B có pH=11. Bài 3: Cho dd A :HNO3 0.01 M .Tính nồng độ mol của các ion và pH của dd A .

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_tiet_5_luyen_tap_toan_tinh_p.doc