Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1-69

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS nêu được khái niệm về sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.

* Nội dung GD môi trường

- Trình bày được môi trường nước tự nhiên: nước mưa, nước biển, sông ao, hồ đều hoà tan các chất điện li và chất không điện li: axit, bazơ, muối, những chất độc hại với con người và sinh vật. Nước tự nhiên đều là dung dịch điện li có chứa nhiều ion, khuẩn, các chất thải độc hại do hoà tan nhiều chất.

2. Kĩ năng

- HS quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.

- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li; chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

* Nội dung GD môi trường

 - nhận biết được nước tự nhiên đãc bị ô nhiễm.

3. Thái độ, tình cảm

- Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, say mê nghiên cứu khoa học

- Tạo cơ sở cho HS yêu thích môn hoá học.

- Phải có ý thức bảo vệ môi trường nước: không vứt rác thải, hoá chất xuống sông, hồ, ao,. gây ô nhiễm môi trường.

II. Chuẩn bị

GV: Bộ dụng cụ thí nghiệm sự điện li, NaCl khan, H2O, dd HCl, NaOH khan, C12H22O11

HS: Nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp.

III. Phương pháp dạy học

Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan.

IV. Thiết kế hoạt động dạy và học

1.Ổn định tổ chức lớp

 B4:

2. Kiểm tra bài cũ: 0

3. Nội dung bài mới

 

doc155 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1-69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/3/2012 Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày giảng: 5/3/2012 I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố, khắc sâu kiến thức chủ đạo của lớp 10 về CTNT, BTH, LKHH, phản ứng oxi hoá khử, kiến thức về các chất cụ thể, bao gồm: halogen, các hợp chất của halogen, oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. 2. Kĩ năng - Củng cố và rèn kĩ năng lập PTHH của các phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng e (cân bằng nhanh) - Giải một số dạng bài tập cơ bản như: Xác định thành phần hoá học, xác định tên nguyên tố, bài tập về chất khí, v.v - Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài toán hoá học như lập và giải hệ PT đại số, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, tính trị số trung bình, 3. Thái độ, tình cảm - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động hợp tác, có kế hoạch, làm việc khoa học. - Tạo cơ sở cho HS yêu thích môn hoá học. II. Chuẩn bị GV: Phiếu học tập HS: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương trình Hoá học 10. III. Phương pháp dạy học Học sinh hoạt động theo nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV giúp HS khắc sâu kiến thức cơ bản và trọng tâm IV. Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 0 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 I. CTNT - Tính chất hoá học - BTH - GV phát phiếu học tập số 1 cho HS: Một NTHH X có CHe NT ở phân lớp ngoài cùng là 3p4. ? Nêu đặc điểm cấu tạo của Ntử của Ntố X, biết AX = 32 ? Xđịnh vị trí của X trong BTH? Tính chất H2 đặc trưng? - Yêu cầu đại diện một nhóm trả lời, các nhóm khác NX, bổ sung. HĐ 2 II. Liên kết hoá học - Định luật tuần hoàn - GV phát phiếu học tập số 2 cho HS: ? Xét loại liên kết của Ntố X trên với Ntố 11Y và loại liên kết của Ntố X với Ntố 8Z, Viết CTCT của hợp chất được tạo giữa X và Y, CTCT có thể có của hợp chất được tạo giữa X và Z. ? Những tính chất nào của nguyên tố, thành phần, tính chất nào của hợp chất tạo ra từ những nguyên tố đó biến đổi một cách tuần hoàn khi đthn tăng dần, và biến đổi như thế nào? - Yêu cầu tương tự như bài 1 HĐ 3 III. Halogen và các hợp chất của halogen - GV phát phiếu học tập số 2 cho HS: Hoàn thành sơ đồ dãy chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có: Nước javen NaCl Cl2 FeCl3 Fe(OH)3 CuCl2 Cu(NO3)2 CaOCl2 HCl Yêu cầu đại diện 3 nhóm lên trình bày bảng, mỗi nhóm viết 3 PT, các nhóm còn lại NX. HĐ 4: Củng cố dặn dò: Bài 1: 20g hỗn hợp Mg, Fe tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được là ? A. 50g B. 55,5g C. 60g D. 60,5g Bài 2: 1,12g KL X (hoá trị II) tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại X? * Yêu cầu HS ôn lại kiến thức phần oxi – lưu huỳnh, các hợp chất của lưu huỳnh, tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học. I. CTNT - Tính chất hoá học – BTH - HS trong nhóm thảo luận, trả lời -Đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm khác NX, bổ sung II. Liên kết hoá học -Định luật tuần hoàn - HS trong nhóm thảo luận, trả lời III. Halogen và các hợp chất của halogen - Các nhóm thảo luận, viết PTHH. - Đại diện 3 nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác NX. 1. NaCl Na + 1/2Cl2. 2. Na + 1/2Cl2 NaCl 3. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O. 4. Fe + 3/2Cl2 FeCl3 5. . 6 7 8 9 Ngày soạn: 5/3/2012 Tiết 2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiếp theo) Ngày giảng: IV. Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 0 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS chia thành 6 nhóm, hoạt động theo nhóm HĐ 1: I. Oxi – lưu huỳnh, các hợp chất của lưu huỳnh GV phát phiếu học tập số 1 cho HS: Hoàn thành sơ đồ dãy chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện nếu có: S H2S SO2 SO3 H2SO4 7 5 6 SO2 Fe2(SO4)3 CuSO4 8 H2SO4 - Yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày bảng, mỗi nhóm viết 3 PTHH, 3 nhóm còn lại NX, bổ sung - Sau đó GV nhận xét GV Phát phiếu học tập số 2 cho HS: Bằng phương pháp hoá học hãy nêu cách nhận biết các lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: NaOH, NaCl, HCl, H2SO4, Na2SO4, viết các PTHH của các phản ứng đã xảy ra. - Yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày bảng, 3 nhóm còn lại NX, bổ sung - Sau đó GV nhận xét HĐ 2: GV Phát phiếu học tập số 3 cho HS: Đốt cháy hoàn toàn 15,6g hỗn hợp 2 KL gồm Al, Mg cần dùng vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng của mỗi KL trong hỗn hợp đầu? - Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày bảng, các nhóm còn lại NX, bổ sung - Sau đó GV nhận xét - GV chốt lại những kiến thức cần lưu tâm cho HS. HĐ 3: II. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học GV Phát phiếu học tập số 4 cho HS: Cho PTHH sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) - Phân tích đặc điểm của phản ứng, từ đó cho biết các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao hàm lượng SO3 tổng hợp được? - Yêu cầu đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm còn lại NX, bổ sung - Sau đó GV nhận xét, tổng kết HĐ 4: Củng cố dặn dò: GV nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm trong chương trình hoá 10. I. Oxi – lưu huỳnh, các hợp chất của lưu huỳnh + Phiếu học tập số 1: - HS thảo luận, viết PTHH - Đại diện 3 nhóm trình bày bảng - Đại diện 3 nhóm còn lại NX + Phiếu học tập số 2: - HS thảo luận, trình bày cách nhận biết, viết PTHH. - Đại diện 3 nhóm trình bày bảng. - Đại diện 3 nhóm còn lại NX + Phát phiếu học tập số 3 cho HS: - HS trong nhóm thảo luận, viết PTHH, tìm hướng giải quyết cho bài toán. - Đại diện 1 nhóm trình bày bảng. - Các nhóm khác NX, bổ sung II. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học + Phiếu học tập số 4 cho HS: HS nhớ lại kiến thức về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học, các yếu tố ảnh hưởng tới cbhh để vận dụng vào PTHH đã cho. Tiết 3 CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI Bài 1: SỰ ĐIỆN LI Ngày soạn: Ngày giảng: I.Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nêu được khái niệm về sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li. * Nội dung GD môi trường - Trình bày được môi trường nước tự nhiên: nước mưa, nước biển, sông ao, hồ đều hoà tan các chất điện li và chất không điện li: axit, bazơ, muối, những chất độc hại với con người và sinh vật. Nước tự nhiên đều là dung dịch điện li có chứa nhiều ion, khuẩn, các chất thải độc hại do hoà tan nhiều chất. 2. Kĩ năng - HS quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li; chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. * Nội dung GD môi trường - nhận biết được nước tự nhiên đãc bị ô nhiễm. 3. Thái độ, tình cảm - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, say mê nghiên cứu khoa học - Tạo cơ sở cho HS yêu thích môn hoá học. - Phải có ý thức bảo vệ môi trường nước: không vứt rác thải, hoá chất xuống sông, hồ, ao,.. gây ô nhiễm môi trường. II. Chuẩn bị GV: Bộ dụng cụ thí nghiệm sự điện li, NaCl khan, H2O, dd HCl, NaOH khan, C12H22O11 HS: Nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp. III. Phương pháp dạy học Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan. IV. Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp B4: 2. Kiểm tra bài cũ: 0 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: I. Hiện tượng điện li 1. Thí nghiệm - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách dung bộ dụng cụ thí nghiệm để phát hiện một chất hay một dung dịch có dẫn điện hay không. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm với NaCl khan, NaOH khan, sacarozơ, nước cất, dd NaCl , dd NaOH , dd sacarozo, ancol etylic. ?Nêu hiện tượng của các thí nghiệm? ? Kết luận về tính dẫn điện của các chất và các dung dịch đã tiến hành thí nghệm? - GV thông báo: nếu tiến hành với các dd axit, bazơ, muối khác thì kết quả cũng tương tự. - GV đặt vấn đề: Tại sao dd này dẫn được điện còn dd kia lại không dẫn được điện? Để giải thích hiện tượng trên ta nghiên cứu phần 2. HĐ 2: 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axit, bazơ, muối trong nước. - Giải quyết vấn đề: Giải thích nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axit, bazơ, muối trong nước. * GV thông báo: - Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li. Những chất tan trong nước phân li ra ion) - Sự điện li biểu diễn bằng PT điện li - GV hướng dẫn HS viết PT điện li của các dd NaCl, HCl, NaOH. ? Viết PT điện li của một số dd sau: Ba(OH)2, HNO3, H2SO4, Na2SO4, KMnO4 ? Gv: Lưu ý: các axit đa axit. Ví dụ như axit H2SO4 . H3PO4 ....sẽ phân li nhiều nấc. HĐ 3: II. Phân loại các chất điện li 1. Thí nghiệm - Y/c HS vẫn sử dụng bộ dụng cụ như thí nghiệm 1, chỉ thay cốc đựng hóa chất. 1- HCl 1,0 M 2- CH3COOH 1,0M ?Hiện tượng? ?Rút ra nhận xét? - GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS. - GV đặt vấn đề: Tại sao khi cùng nồng độ như nhau mà cốc 1 lại sáng hơn cốc 2? - Giải quyết vấn đề: 2. Phân loại chất điện li - Giới thiệu cho HS thế nào là chất điện li mạnh , chất điện li yếu, cách viết PT điện li của chất điện li mạnh và chất điện li yếu. - Giới thiệu cho HS: + Chất khi nóng chảy phân li ra ion cũng được gọi là chất điện li. + Giải thích thêm cân bằng điện li là cân bằng động . HĐ 4: Củng cố - dặn dò ? Bài 1 ? Bài 5 ? Bài 3a ý 1,2, 3b (GV hướng dẫn HS phần tính nồng độ mol của các ion) BTVN: 2, 3 (còn lại), 4 (SGK) + 1.3, 1.4 (SBT) (B1: + 1.6, 1.7) I. Hiện tượng điện li 1. Thí nghiệm - HS lắng nghe. - 1 HS làm TNo, HS khác quan sát, ghi nhận hiện tượng. - Rút ra kết luận về tính dẫn điện của các chất và các dung dịch đã tiến hành thí nghiệm. + Dd NaCl, HCl, NaOH, dẫn được điện. + Dd saccarozơ, không dẫn được điện 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axit, bazơ, muối trong nước. - HS nghe giảng - Khái niệm: + Sự điện li (SGK) + Chất điện li (SGK) - PT điện li NaCl Na+ + Cl- HCl H+ + Cl- .. - HS viết PT điện li. Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH- KMnO4 K+ + MnO4- .. II. Phân loại các chất điện li 1. Thí nghiệm - HS tiến hành thí nghiệm, HS quan sát hiện tượng. - HS nêu hiện tượng và rút ra nhận xét - HS nghiên cứu SGK, thảo luận, trả lời 2. Phân loại chất điện li - Khái niêm: + Chất điện li mạnh (SGK) VD: các axit, bazơ mạnh, hầu hết các muối. + Chất điện li yếu (SGK) VD: các axit yếu (H2S, H2SO3, CH3COOH,HClO, HF,) Phê duyệt của tổ trưởng chuyên môn Tiết 4 Bài 2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI Ngày soạn: Ngày giảng: I.Mục tiêu 1. Kiến thức HS Trình bày được định nghĩa axit – bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính và muối theo Areniut. HS Nêu được thế nào là axit 1 nấc , axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit. 2. Kĩ năng - Phân tích một số ví dụ về axit, bazơ, muối cụ thể từ đó rút ra kết luận. - Nhận biết được một số chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa. - Viết được phương trình điện li của các axit , bazơ, muối, hiđroxit cụ thể. - Tính được nồng độ mol ion trong dd chất điện li. 3. Thái độ, tình cảm - Ý thức học tập nghiêm túc, hợp tác hiệu quả II. Chuẩn bị GV: ZnSO4, NaOH, H2SO4, ống nghiệm (4), kẹp gỗ, giá ống nghiệm, khay đựng dụng cụ, hoá chất. HS: Ôn lại bài cũ, nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp. III. Phương pháp dạy học Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan. IV. Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Viết PT điện li của các chất sau: ?Chất điện li mạnh:HNO3, H2SO4, chất điện li yếu HF ? Chất điện li mạnh:LiOH, Ca(OH)2, chất điện li yếu: Mg(OH)2 ? Chất điện li mạnh: CuCl2, KNO3, Na3PO4 GV nhận xét, đánh giá 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đặt vấn đề: ? Nhắc lại định nghĩa về axit, bazơ, muối đã học từ lớp 8? Gv: Đó là định nghĩa từ lớp 8, dựa vào thuyết điện li của Areniut thì axit, bazơ , muối là gì? Để giải quyết vấn đề đó chúng ta cùng nghiên cứu bài mới. HĐ 1: I. Axit 1. Định nghĩa ?Dựa vào PT điện li của các axit HNO3, H2SO4, HF, hãy rút ra đặc điểm chung của các dd axit? ? Hãy rút ra định nghĩa về axit? GV: Các dd axit đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của ion H+ trong dd. 2. Axit nhiều nấc - Hướng dẫn HS nhận biết axit một nấc và axit nhiều nấc Lấy VD về các axit một nấc, axit nhiều nấc? Viết PT điện li theo từng nấc của axit H2S HĐ 2: II. Bazơ ? Dựa vào PT điện li của các bazơ LiOH, Ca(OH)2, chất điện li yếu: Mg(OH)2 hãy rút ra đặc điểm chung của các dd bazơ? ? Hãy rút ra định nghĩa về bazơ? GV: Các dd bazơ đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của ion OH- trong dd. HĐ 3: III. Hiđroxit lưỡng tính Đặt vấn đề: Tính chất hoá học của Zn(OH)2? Nó có tính chất khác biệt gì so với các hiđroxit khác không? Giải quyết vấn đề: - GV tiến hành thí nghiệm: + Zn(OH)2 + HCl + Zn(OH)2 + NaOH Từ hiện tượng quan sát được, kết hợp lý thuyết về axit, bazơ, hãy xác định vai trò của Zn(OH)2 trong từng thí nghiệm. ?Viết PT điện li của Zn(OH)2 theo kiểu bazơ, biết Zn(OH)2 là chất điện li yếu? ?Viết PT điện li của Zn(OH)2 theo kiểu axit, biết Zn(OH)2 có thể biểu diễn dưới dạng khác là H2ZnO2. ? Zn(OH)2 + HCl ? ? Zn(OH)2 + NaOH ? - GV thông báo: về một số hiđroxit lưỡng tính khác: Al(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2. HĐ 4: IV. Muối 1. Định nghĩa ?Dựa vào PT điện li của các muối CaCl2 , CuSO4, NH4Cl, hãy rút ra đặc điểm chung của các muối khi tan trong nước tạo dd muối? ?Hãy rút ra định nghĩa về muối? GV: giới thiệu và hướng dẫn HS nhận biết muối TH và muối axit, lấy VD minh hoạ. 2. Sự điện li của muối trong nước - Sự điện li của muối trong nước thường tạo ra những ion nào - Lưu ý cho HS: muối axit còn có tính chất của một axit. NaOH + NaHCO3 ? Gv: Na2CO3 + H2O HĐ 5: Củng cố, dặn dò: ? Bài 3 ? Bài 2 BTVN: 1,4,5 (SGK) + 1.10 (SBT) (B1: + 1.11 1.14) I. Axit 1. Định nghĩa - HS quan sát PT điện li của các axit và rút ra đặc điểm chung của các dd axit. - HS trả lời: ĐN axit (SGK) 2. Axit nhiều nấc - HS trả lời: + Axit 1 nấc: HCl, CH3COOH, HF, HNO3 + Axit nhiều nấc: H2S, H2SO4, H2SO3, H3PO4. II. Bazơ - HS quan sát PT điện li của các bazơ và rút ra đặc điểm chung của các dd bazơ. - HS trả lời: ĐN bazơ (SGK) III. Hiđroxit lưỡng tính - HS trả lời - HS quan sát thí nghiệm. - HS thảo luận, trả lời: Zn(OH)2 vừa có tính axit, vừa có tính bazơ Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính. - HS viết PT điện li của Zn(OH)2 theo kiểu axit, theo kiểu bazơ. Zn(OH)2 + HCl ZnCl2 + H2O Zn(OH)2 + NaOH Na2ZnO2 + H2O - HS thảo luận, viết PTHH. IV. Muối 1. Định nghĩa - HS trả lời - HS trả lời: ĐN muối: (SGK) - HS lắng nghe Muối gồm 2 loại: + Muối TH: VD: NaCl, Cu(NO3)2, K2SO4, + Muối axit: VD: NaHCO3, NaHSO4, KHS, 2. Sự điện li của muối trong nước - HS thảo luận, viết PTHH Phê duyệt của tổ trưởng Tiết 5 Bài 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ Ngày soạn: Ngày giảng: I.Mục tiêu 1. Kiến thức: HS làm được những vấn đề sau - Viết được biểu thức tích số ion của nước , ý nghĩa tích số ion của nước. - Nêu được khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, MT trung tính và MT kiềm. - Nêu được chất chỉ thị axit- bazơ: Quì tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng. 2. Kĩ năng - Tính được pH của dd axit mạnh, bazơ mạnh. - Xđ được MT của dd bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng , quì tím, hoặcphenolphtalein. 3. Thái độ, tình cảm - Ý thức học tập nghiêm túc, say mê nghiên cứu kiến thức mới. - Áp dụng kiến thức về pH để xác định tính chất của môi trường II. Chuẩn bị GV: Giấy chỉ thị vạn năng, ddHCl, dd NaOH, ống nghiệm. HS: Ôn lại bài cũ, nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp. III. Phương pháp dạy học Phân tích, đàm thoại, thuyết trình. IV. Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp B4: B5: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Viết PT điện li của HNO3, KOH, Na3PO4 trong dd và tính nồng độ mol của các có trong dd Na3PO4, biết nồng độ ban đầu của dd Na3PO4 là 0,1M. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1:I. Nước là chất điện li rất yếu 1. Sự điện li của nước - GV thông báo: Cứ 550 triệu phân tử nước có một phân tử phân li ra ion -Nước thuộc loại chất điện li nào, PT điện li? 2. Tích số ion của nước - Dựa vào PT điện li của nuớc so sánh Và ? - GV cung cấp: bằng thực nghiệm người ta đã xác định được nông độ của chúng: = = 1,0. 10-7 mol/l(250C) Nước nguyên chất có môi trường trung tính ?Môi trường trung tính là môi trường ntn? - GV hướng dẫn HS hình thành khái niệm tích số ion của nước = . = 10-14 là hằng số ở to xác định, khi to không khác nhiều với 25oC thì = . = 10-14 được dùng trong các phép tính, và là hằng số cả trong dd loãng của các chất khác nhau. HĐ 2: 3. Ý nghĩa tích số ion của nước a. Môi trường axit - Nếu thêm dd axit vào cân bằng (1) chuyển dịch cân bằng theo hướng nào ? - Để không đổi thì biến đổi như thế nào? - Vậy môi truờng axit là môi trường trong đó và như thế nào ? - Nếu biết được có biết được không ? giải thích? Hoà tan HCl vào nước được dd HCl 0,01M, tính và ? b. Môi trường bazơ - Tương tự phần môi truờng axit -Hoà tan NaOH vào nước thu được dd NaOH 0,001M. Tính và ? - Két luận chung về 3 môi trường? HĐ 3: II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit – bazơ 1. Khái niệm về pH - GV thông báo: Để đánh giá độ axit và độ kiềm của dd người ta dung giá trị pH, cách tính pH của một dd, có VD minh hoạ. - Trong các MT TT, MT axit, MT bazơ thì pH của dd có giá trị là bao nhiêu? - GV giới thiệu thang pH (hình 1.2(SGK) - Tính axit càng tăng khi pH càng 7. ?Tại sao ở một số ruộng lúa trước khi gieo trồng người ta phải bón vôi vột trước? - GV bổ sung, nêu giá trị và ý nghĩa của pH trong thực tế. 2. Chất chỉ thị axit – bazơ - Use bảng 1.1 cho biết màu của quỳ tím và dd phenolphthalein biến đổi ntn trong dd ở các khoảng pH khác nhau? - Quỳ tím và phenolphthalein là chất chỉ thị axit – bazơ. ?Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? GV: Giới thiệu về chất chỉ thị vạn năng. GV :cho HS tiến hành thí nghiệm: Giấy chỉ thị vạn năng + dd axit, + dd kiềm loãng rồi đem so sánh với bảng màu chuẩn để xác định giá trị gần đúng của pH. HĐ 4: Củng cố , dặn dò: ? Bài 5: BTVN: 1, 2, 3, 4, 6 (SGK) + 1.15, 1.16, 1.17 (B1: + 1.20 1.23) I. Nước là chất điện li rất yếu 1. Sự điện li của nước - HS lắng nghe - HS nhớ lại kiến thức về phân loại chất điện li trả lời và viết PT điện li. 2. Tích số ion của nước - HS trả lời - HS lắng nghe và ghi nhớ = = 1,0. 10-7 mol/l(250C) Nước nguyên chất: môi trường trung tính. - HS trả lời: MTTT là MT trong đó = - HS lắng nghe và ghi nhớ = . = 10-14 = . được gọi là tích số ion của nước 3. Ý nghĩa tích số ion của nước a. Môi trường axit - HS trả lời - Môi trường axit: > Hay > 1.10-7 M b. Môi trường bazơ Môi trường bazơ: > Hay > 1.10-7 M - HS trả lời: (SGK) II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit – bazơ 1. Khái niệm về pH - HS lắng nghe và ghi nhớ: = 1.10-pH (M) Nếu = 10-a thì pH = a - HS trả lời: + MTTT: pH = 7 + MT axit: pH < 7 + MT bazơ: pH > 7 - HS liên hệ thực tế trả lời 2. Chất chỉ thị axit – bazơ - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS tiến hành thí nghiệm và so sánh với bảng màu chuẩn để xác định giá trị gần đúng của pH. Phê duyệt của nhóm trưởng Tiết 6 Bài 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Ngày soạn: Ngày giảng: I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày được bản chất của phản ứng xảy ra trong dd các chất điện li là các phản ứng giữa các ion. - Nêu được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li. + Tạo thành chất kết tủa. +Tạo thành chất điện li yếu . + Tạo thành chất khí. 2. Kĩ năng - Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hoá học sảy ra . - Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li. - Viết được PT ion đầy đủ và rút gọn. - Tính được khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp. Tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. 3. Thái độ, tình cảm - Ý thức học tập nghiêm túc, có tinh thần hợp tác. -Có ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị GV: NaOH, HCl, CH3COONa, ống nghiệm (4), thìa thuỷ tinh (2), ống hút nhỏ giọt (2), kẹp gỗ, bảng phụ, cốc thuỷ tinh và phenolphthalein. HS: Ôn lại bài cũ, nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp. III. Phương pháp dạy học Thông qua thí nghiệm trực quan, đàm thoại HS rút ra kết luận. IV. Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch NaOH 0,0001M, từ đó tính và pH của dd NaOH trên. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đặt vấn đề: GV treo bảng phụ lên bảng: Nội dung: Hoàn thiện các phương trình hoá học sau: 1. Na2SO4 + BaCl2 2. HCl + NaOH 3. CH3COONa+ HCl 4. CaCO3 + HCl ? Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Ít nhất có một chất trong 2 chất tham gia phản ứng tồn tại ở trạng thái nào? Có những phản ứng của các PTHH trên đã tiến hành thí nghiệm ở L9, 10, chắc chắn xảy ra, có những phản ứng chưa làm thí nghiệm. Vậy nếu không làm thí nghiệm mà vẫn biết phản ứng có xảy ra hay không thì dựa vào đâu? Hay nói cách khác, để xảy ra phản ứng trong dd các chất điện li thì cần thảo mãn điều kiện gì? Bài mới HĐ 1: I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li. ? Trong 4 PTHH trên, những phản ứng nào của 4 PT đó đã được tiến hành thí nghiệm? - GV hướng dẫn HS viết PT ion đầy đủ, PT ion rút gọn của PTHH 1. - GV tiến hành thí nghiệm của PTHH 2 ?Viết PT ion đầy đủ và PT ion rút gọn của PHHH 2? - GV tiến hành thí nghiệm của PTHH 3 - Viết PT ion đầy đủ và PT ion rút gọn của PHHH 3? ?Viết PT ion đầy đủ và PT ion rút gọn của PHHH 4? Giả p.ư giữa KCl và NaOH xảy ra, viết PTPT, PT ion đầy đủ và PT ion rút gọn của phản ứng? ?Vậy phản ứng giữa KCl và NaOH có xảy ra không? Một phản ứng chắc chắn xảy ra khi và chỉ khi có PT ion rút gọn, tức có những thành phần không thể rút gọn hết trong PT ion đầy đủ. Bản chất của phản ứng trao đổi trên là trao đổi ion trong dd các chất điện li. HĐ 2: II. Kết luận Vậy điều kiện để có PT ion rút gọn, hay nói cách khác là điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd cac chất điện li là gì? HĐ 3: Củng cố- dặn dò: - GV nhấn mạnh lại cho HS cách viết PT ion đầy đủ và PT ion rút gọn. ? Bài 4 ? Bài 5 ý a, b, c. BTVN: 1, 2, 3, 5 (còn lại), 6, 7, 1.24 1.26 I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li. - HS trả lời 1. Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4 PT ion đđ: 2Na+ ++ Ba2+ + 2Cl- BaSO4 + 2Na+ + 2Cl- PT ion RG: Ba2+ + BaSO4 2. HCl + NaOH NaCl + H2O PT ion đđ: + H2O PT ion RG: H+ + OH- H2O 3. CH3COONa+ HCl CH3COOH + NaCl PT ion đđ: CH3COO- + Na+ + H+ + Cl- CH3COOH + Na+ + Cl- PT ion RG: CH3COO- + H+ CH3COOH 4. CaCO3 (r) + HCl CaCl2 + CO2+ H2O PT ion đđ: CaCO3 ( r) + 2H+ + 2Cl- Ca2+ + 2Cl- + CO2+ H2O - HS viết PTHH, II. Kết luận - HS trả lời: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd cac chất điện li: Thoả mãn một trong ba điều kiện sau: sản phẩm sau phản ứng là: + tạo chất kết tủa + tạo chất điện li yếu + tạo chất khí Phê duyệt của nhóm trưởng Tiết 7 Bài 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI (tiếp theo) Ngày soạn: 15/9/2011 Ngày giảng:17/09/2011 Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp B4: B5: 2. Kiểm tra bài cũ: 0 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm HĐ 1: 1. Bài 5 ý d, e, g - Yêu cầu nhóm 1, 2, 3 trình bày các ý, nhóm 4,5 6 nhận xét, bổ sung. HĐ 2: 2. Bài 6 - Viết PTPT, PT ion đầy đủ và PT ion rút gọn của phản ứng? 3. Bài 2 Lấy VD minh hoạ (viết PTPT, PT ion RG) HĐ 3: 4. Bài tập 4 19,15g hỗn hợp NaCl, KCl + H2O dd A. DD A + dd AgNO3 dư 43,05g kết tủa. Tính %m của NaCl, KCl có trong hỗn hợp đầu. - Viết PTPT của các phản ứng xảy ra? - Tính = ? - Đặt ẩn và lập hệ, giải hệ PT %m của NaCl, KCl HĐ 4: Củng cố - dặn dò ? Viết PTPT của phản ứng có PT ion rút gọn sau: Ag+ + Br AgBr +Nhấn mạnh điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li + Nắm vững bảng tính tan của các muối và các hiđroxit (tính tan của các chất) và trạng thái tồn tại của các chất (chất khí) BTVN: Nghiên cứu trước bài luyện tập của tiết sau, 1.42, 1.43 (SBT) 1. Bài 5 - HS trong nhóm thảo luận, đại diện nhóm 1,2,3 trình bày bảng, các nhóm 4, 5, 6 nhận xét, bổ sung. d. MgCl2 + KNO3 không xảy ra. e. FeS( r) + 2HCl FeCl2 + H2S FeS( r) + 2H+ + 2Cl- Fe2+ + 2Cl- + H2S FeS( r) + 2H+ H2S 2. Bài 6 - HS thảo luận, trả lời: Đáp án D Fe(NO3)3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3KNO3 Fe3+ + 3NO3- + 3K+ + 3OH- Fe(OH)3 + 3K+ + 3NO3- Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 3. Bài 2 - HS trả lời và lấy VD minh hoạ 4. Bài tập 4 PTHH: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 x x (mol) KCl + AgNO3 AgCl + KNO3 y y (mol) Theo đầu bài ta có hệ: x = 0,2; y = 0,1 mNaCl = 0,2.58,5 = 11,7g %mNaCl = 61,1% %mKCl = 38,9% Phê duyệt của nhóm trưởng Tiết 8 Bài 5 : LUYỆN TẬP AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Ngày soạn: 18/9/2011 Ngày giảng: /9/2011 I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về axit – bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối trên cơ sở thuyết Areniuyt, bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li. 2. Kĩ năng - Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd các chất điện li để biết phản ứng đó có xảy ra không từ đó viết được PTPT, PT ion rút gọn của phản ứ

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_1_69.doc