Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1-69 (Bản hay)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS hiểu: bản chất và điều kiện xãy ra phản ứng trao đỗi ion trong dd các chất điện li.

2. Kỹ năng:

- HS vận dụng được các điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li để làm đúng bài tập lý thuyết và bài tập thực hành.

- HS viết đúng PT ion đầy đủ và PT ion thu gọn của phản ứng.

II. Phương pháp:

- Đàm thoại kết hợp với TNBD.

III. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm . . .

- Hóa chất: các dd: Na2SO4, BaCl2, NaOH, HCl, Na2CO3, CH3COONa.

IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:

 

doc78 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1-69 (Bản hay), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Ôn tập cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn, phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. Hệ thống hóa tính chất vật lý, hóa học của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm VIA và VIIA. Vận dụng cơ sở lý thuyết hóa học khi ôn tập nhóm halogen và oxi – lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu các nguyên tố nhóm IVA và VA. 2. Kỹ năng: Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng e. Giải một số bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp . . . II. Phương pháp: Đàm thoại III. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 VI. Rút kinh nghiệm: Tiết 3: sự điện li I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS biết: Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 2. Kỹ năng: HS quan sát thí nghiệm, rút ra được một dung dịch hay một chất có dẫn điện được hay không? Viết đúng phương trình điện li. II. Phương pháp: Đàm thoại kết hợp với TNBD. III. Chuẩn bị: Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất làm thí nghiệm như hình 1.1 SGK. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Hiện tượng điện li - Thí nghiệm * Giới thiệu bộ TN: Dụng cụ và hóa chất: Nghiên cứu với 3 hóa chất: Nước cất, dd saccarozơ, dd NaCl * Cho HS làm TN, quan sát hiện tượng và rút ra kết luận. * GV bổ sung: Thay một số hóa chất khác thì củng có HT tương tự. GV lấy VD, từ đó yêu cầu HS rút ra: Những chất nào dẫn được điện. I. Hiện tượng điện li: 1. Thí nghiệm: - Cho hóa chất vào 3 cốc: + Ca: nước cất + Cb: dd saccarozơ + Cc: dd NaCl - Ca, Cb đèn không sáng. - Cc đèn sáng. Có dòng điện chạy qua dd NaCl. - Những chất dẫn được điện: + dd axit, bazơ, muối. + Muối, bazơ, oxit nóng chãy. Hoạt động 2 Nguyên nhân * Vì sao dòng điện truyền đi được? * dd axit, bazơ, muối dẫn được điện chứng tỏ điều gì? * Vì sau các dd axit, bazơ, muối có các tiểu phân mang điện? * GV hướng dẫn cho HS rút ra các khái niệm: Sự điện li, chất điện li. * Giới thiệu PT điện li: Cho HS viết PT điện li của các chất: HCl, NaCl, NaOH. 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axit, bazơ và muối trong nước: - Do có sự di chuyển của các hạt mang điện tích. - Trong dd axit, bazơ, muối có các tiểu phân mang điện chuyễn động tự do. - Vì axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li ra các ion. - ion ion dương (cation) ion âm (anion) - Sự điện li là quá trình phân li các chất tan trong nước ra ion. - Chất điện li là những chất khi tan trong nước phân li ra ion. - Phương trình điện li: + NaCl Na+ + Cl- + HCl H+ + Cl- + NaOH Na+ + OH- Hoạt động 3 Phân loại chất điện li * Giới thiệu bộ TN: Hóa chất và dụng cụ nghiên cứu thí nghiệm: H chất: 2 dd HCl và CH3COOH cùng nồng độ 0,1M. Sau đó cho HS làm TN và rút ra nhận xét. * Dựa vào độ phân li ta phân loại các chất điện li khác nhau. * Yêu cầu HS tự rút ra khái niệm, từ đó hãy cho biết những chất nào là chất điện li mạnh. * GV bổ sung: Trong PT điện li của chất điện li mạnh ta sử dụng mũi tên một chiều. * Cho HS viết PT điện li các chất: HNO3 Ba(OH)2, KCl. * Yêu cầu HS tự rút ra khái niệm, từ đó hãy cho biết những chất nào là chất điện li yếu. * GV bổ sung: Trong PT điện li của chất điện li mạnh ta sử dụng mũi tên thuận nghịch. Cân bằng điện li cũng là cân bằng động và cũng tuân theo nguyên lý lơ-sa-tơ-li-e. * Cho HS viết PT điện li của CH3COOH II. Phân loại chất điện li: 1. Thí nghiệm: - Đưa HC vào 2 cốc: + Ca: dd HCl + Cb: dd CH3COOH - HS làm TN. - Hiện tượng: Đèn Ca sáng hơn đèn Cb chứng tỏ nồng độ ion Ca lớn hơn Cb. Hay dd HCl phân li ra ion mạnh hơn dd CH3COOH. 2. Chất điện li mạnh - chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: - Chất điện li mạnh là những chất khi tan trong nước các phân tử hòa tan đều phân ti ra ion. - Chất điện li mạnh gồm có: + axit mạnh. + Bazơ mạnh. + Hầu hết các muối. - HNO3 H+ + NO3- - Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH- - KCl K+ + Cl- b. Chất điện li yếu: - Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dd. - VD: Trong dd CH3COOH 0,043M, cứ 100 phân tử hòa tan có 2 phân tử phân li, còn lại 98 phân tử không phân li. - Chất điện li yếu gồm có: Các axit yếu, các bazơ yếu và một số muối. - CH3COOH CH3COO- + H+ Hoạt động 4 Cũng cố Tính nồng độ các ion trong dd Ba(NO3)2 0.1M. Ba(NO3)2 Ba2+ + 2NO3- [Ba2+] = 0.1M [NO3-] = 0.2M V. Rút kinh nghiệm: Tiết 4: axit - bazơ - muối I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS biết: Định nghĩa axit, bazơ - hidroxit lưỡng tính, muối theo thuyết Areniut. 2. Kỹ năng: Viết PT điện li của một số axit, bazơ - hidroxit lưỡng tính, muối. II. Phương pháp: Đàm thoại kết hợp với TNBD. III. Chuẩn bị: Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính chất lưỡng tính. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài củ * Viết PT điện li của các chất sau: Ba(OH)2,H2SO4, Al2(SO4)3. Gọi Hai HS lên bảng trình bày. Sau đó GV nhận xét. + Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH- + H2SO4 2H+ + SO42- + Al2(SO4)3 2Al3+ + 3SO42- Hoạt động 2 Axit * Yêu cầu HS viết PT điện li các axit sau: HCl, CH3COOH. Từ đó hãy đưa ra nhận xét và định nghĩa về axit. * Vậy axit sẽ có những tính chất đặc trưng nào? * GV phân tích cách viết PT điện lị của H2SO4. H2SO4 H+ + HSO4- HSO4- H+ + SO42- Yêu cầu HS nhận xét so với PT điện li của HCl. Từ đó đưa ra định nghĩa về axit một nấc và nhiều nấc. Viết PT điện li H3PO4 I. Axit: 1. Định nghĩa: - HCl H+ + Cl- - CH3COOH H+ + CH3COO- - Các axit đều phân li ra ion H+. - Axit là những chất tan trong nước phân li ra cation H+. - Do trong dd các axit có cation H+, do vậy sẽ có đầy đủ những tính chất của cation H+ hay là các tính chất chung của một axit. 2. Axit nhiều nấc: - HCl: Phân li 1 nấc cho cation H+. - H2SO4: Phân li hai nấc cho cation H+. - Axit một nấc: axit phân li một nấc cho cation H+. - Axit nhiều nấc: axit phân li nhiều nấc cho cation H+. - PT điện li H3PO4 + H3PO4 H+ + H2PO4- + HPO4- H+ + HPO42- + HPO42- H+ + PO43- Hoạt động 3 Bazơ * Cho HS viết PT điện li của NaOH và Ca(OH)2. Nhận xét các ion do chúng phân li ra. Đưa ra định nghĩa về bazơ và tính chất hóa học chung của bazơ. II. Bazơ: - NaOH Na+ + OH- - Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH-. - Dd các bazơ đều chứa anion OH-. - Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-. - Do trong dd có anion OH- do vậy nó sẽ có đầy đủ tính chất của anion OH- hay tính chất chung của dd bazơ. Hoạt động 4 Hidroxit lưỡng tính * GV cho HS làm hai TN : + Zn(OH)2 td với dd HCl + Zn(OH)2 td với dd NaOH Nêu hiện tượng quan sát được. * GV hướng dẫn, giải thích cho HS, từ đó yêu cầu HS viết PT điện li Zn(OH)2 và viết PTHH giải thích hiện tượng thu được. III. Hidroxit lưỡng tính: - Hiện tượng: Zn(OH)2 vừa tan trong dd axit vừa tan được trong dd bazơ. - Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+ - Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- - Các phản ứng xãy ra: + Tác dụng với dd HCl Zn(OH)2 + 2HCl ZnCl2 + 2H2O + Tác dụng với dd NaOH Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O Hoạt động 5 Muối * Cho HS viết PT điện li các muối sau: (NH4)2SO4, NaHCO3. Từ đó đưa ra định nghĩa về muối. * Cho HS nghiên cứu SGK, từ đó đưa ra định nghĩa về muối trung hòa và muối axit. Lấy các ví dụ minh họa. * Cho HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: Muối là chất điện li mạnh hay yếu? Từ đó viết PT điện li của các muối: Na2SO4, KHSO3. IV. Muối: 1. Định nghĩa: - (NH4)2SO4 2NH4+ + SO42- - NaHCO3 Na+ + HCO3- - Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. - Muối trung hòa là muối mà gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. VD: NaCl, NH4NO3 . . . - Muối axit là muối mà gốc axit vẫn còn có khả năng phân li ra ion H+. VD: NaHCO3, NaHSO4 . . . 2. Sự điện li của muối trong nước: - Hầu hết các muối là chất điện li mạnh trừ: HgCl2, Hg(CN)2 . . . - Na2SO4 2Na+ + SO42- - KHSO3 K+ + HSO3- - HSO3- H+ + SO32- Hoạt động 6 Củng cố * Củng cố bài học bằng các câu hỏi trắc nghiệm 4 và 5 SGK. - Câu 4: D - Câu 5: A V. Rút kinh nghiệm: Tiết 5: sự điện li của nước. Ph. Chất chỉ thị axit bazơ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS biết: Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dd theo nồng độ ion H+ và OH- và pH ; màu của một số chất chỉ thị thông dụng trong dd ở các khoảng pH khác nhau. 2. Kỹ năng: Làm một số dạng toán đơn giản có liên quan đến [H+], [OH-], pH và xác định môi trường axit, kiềm hay trung tính. II. Phương pháp: Đàm thoại kết hợp phương tiện trực quan. III. Chuẩn bị: Giấy chỉ thị pH, dd HCl loãng, NaOH loãng, nước, ống nghiệm . . . IV. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài củ Viết PT điện li các chất sau: H2S, Ca(OH)2, NaHCO3. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. * GV cùng HS nhận xét. - PT điện li H2S + H2S H+ + HS- + HS- H+ + S2- - PT điện li Ca(OH)2 + Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH- - PT điện li NaHCO3 + NaHCO3 Na+ + HCO3- + HCO3- H+ + CO32- Hoạt động 2 Nước là chất điện li rất yếu - Sự điện li của nước - Tích số ion của nước * GV cho HS biết nước là chất điện li vô cùng yếu. Yêu cầu HS viết PT điện li của nước. * So sánh nồng độ ion H+ và OH- trong nước nguyên chất. * Nước là môi trường tt. Vậy môi trường tt là gì? Đặt = [H+].[OH-] thì giá trị này bằng bao nhiêu. I. Nước là chất điện li rất yếu: 1. Sự điện li của nước: - H2O H+ + OH- 2. Tích số ion của nước: - [H+] = [OH-] - Môi trường trung tính là môi trường trong đó [H+] = [OH-] = 10-7M - = [H+].[OH-] = 10-14. Và được gọi là tích số ion của nước. Tại nhiệt độ cố định nó là một hằng số. Hoạt động 3 ý nghĩa của hằng số axit * Bài tập: Hòa tan axit HCl vào nước để nồng độ H+ = 1.10-3M. Tính nồng độ OH-. Từ đó hãy cho biết như thế nào là môi trường axit. * Bài tập: Hòa tan NaOH vào nước để nồng độ OH- = 1.10-5M. Tính nồng độ H+. Từ đó hãy cho biết như thế nào là môi trường bazơ. * Vậy để đánh giá độ axit, kiềm ta dựa vào đại lượng nào? 3. ý nghĩa của hằng số axit: a. Môi trường axit: - [H+].[OH-] = 10-14 [OH-] = - Vậy môi trường axit là môi trường trong đó: [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7M. b. môi trường bazơ: - [H+].[OH-] = 10-14 [H+] = - Vậy môi trường bazơ là môi trường trong đó: [OH-] > [H+] hay [H+] < 10-7M. - Để đánh giá độ axit, kiềm ta dựa vào nồng độ của ion H+. + Môi trường TT: [H+] = 10-7M + Môi trường axit: [H+] > 10-7M + Môi trường bazơ: [H+] < 10-7M Hoạt động 4 Khái niệm về pH * GV giới thiệu khái niệm về pH: [H+] = 10-a (M). a = pH * BT: Tính pH các dd có nồng độ ion H+ như sau: + [H+] = 10-2 M + [H+] = 10-7 M + [H+] = 10-10 M * Dựa vào pH yêu cầu HS đánh giá độ axit, kiềm. * GV bổ sung thêm cho HS về ý nghĩa thực tiễn của pH. II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit - bazơ: 1. Khái niệm về pH: - áp dụng công thức tính pH ta có: + [H+] = 10-2 M pH = 2 + [H+] = 10-7 M pH = 7 + [H+] = 10-10 M pH = 10 - pH = 7: Môi trường trung tính. - pH < 7: Môi trường axit. - pH > 7: Môi trường kiềm. Hoạt đông 5 Chất chỉ thị axit - bazơ * Cho HS nghiên cứu SGK, từ đó đưa ra khái niệm về chất chỉ thị axit - bazơ. Cho ví dụ minh họa. * Dựa vào bảng 1.1, yêu cầu HS đưa ra các khoãng đổi màu của quỳ tím và phenolphtalein ở các khoãng pH khác nhau. * GV giới thiệu về chất chỉ thị vạn năng và tác dụng của nó. 2. Chất chỉ thị axit - bazơ: - Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. - VD: quỳ tím, phenolphtalein . . . - Quỳ tím: + pH 6 đỏ + pH 8 xanh + 6 < pH <8 tím - Phenolphtalein: + pH < 8.3 Không màu + pH 8.3 hồng Hoạt động 6 Củng cố Xác định pH của các dd sau a. dd HCl 0.001M b. dd NaOH 0.001 M a. [H+] = 10-3M pH = 3 b. [H+] = 10-11M pH = 11 V. Rút kinh nghiệm: Tiết 6: phản ứng trao đổi ion trong Dung dịch các chất điện li I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS hiểu: bản chất và điều kiện xãy ra phản ứng trao đỗi ion trong dd các chất điện li. 2. Kỹ năng: HS vận dụng được các điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li để làm đúng bài tập lý thuyết và bài tập thực hành. HS viết đúng PT ion đầy đủ và PT ion thu gọn của phản ứng. II. Phương pháp: Đàm thoại kết hợp với TNBD. III. Chuẩn bị: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm . . . Hóa chất: các dd: Na2SO4, BaCl2, NaOH, HCl, Na2CO3, CH3COONa. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài củ * Hòa tan hoàn toàn 0,224 lít HCl (đktc) vào 1 lít nước thu được dd A. Tính pH của dd A. [H+] = 0.01M pH = 2 Hoạt động 2 Phản ứng tạo thành chất kết tủa * Cho HS làm thí nghiệm Na2SO4 + BaCl2. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, giải thích bằng PTHH. * GV hướng dẫn HS cách viết PT ion đầy đủ và PT ion thu gọn, từ đó yêu cầu HS trình bày. * Yêu cầu HS nêu bản chất của phản ứng. I. Điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li: 1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa: - Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng. - PT: Na2SO4 + BaCl2 BaSO4i + 2NaCl - PT ion đầy đủ: 2Na+ + SO42- + Ba2+ + 2Cl- BaSO4i + 2Na+ + 2Cl- - PT ion thu gọn: Ba2+ + SO42- BaSO4i - Bản chất của phản ứng đó là sự kết hợp giữa các ion Ba2+, SO42- tạo ra chất kết tủa BaSO4i. Hoạt động 3 Phản ứng tạo thành chất điện li yếu * Cho HS làm thí nghiệm NaOH + HCl. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH, PT ion đầy đủ và thu gọn. Từ đó nêu bản chất của phản ứng trên. * Cho HS làm thí nghiệm CH3COONa + HCl. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH, PT ion đầy đủ và thu gọn. Từ đó nêu bản chất của phản ứng trên. 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu: a. Phản ứng tạo thành nước: - Hiện tượng: Màu hồng nhạt dần và biến mất, chứng tở lượng OH- mất dần và hết. - PTHH: NaOH + HCl NaCl + H2O - PT ion đầy đủ: Na+ + OH- + H+ + Cl- Na+ + Cl- + H2O - PT ion thu gọn: H+ + OH- H2O - Bản chất của phản ứng đó là sự kết hợp giữa các ion H+ và OH- tạo ra chất điện li yếu là H2O. b. Phản ứng tạo thành axit yếu: - Hiện tượng: Ngửi có mùi của giấm ăn. - PTHH: CH3COONa + HCl CH3COOH + NaCl - PT ion đầy đủ: CH3COO- + Na+ + H+ + Cl- CH3COOH + Na+ + Cl- - PT ion thu gọn: CH3COO- + H+ CH3COOH - Bản chất của phản ứng là sự kết hợp giữa các ion CH3COO- và H+ tạo ra axit yếu là CH3COOH. Hoạt động 4 Phản ứng tạo thành chất khí * Cho HS làm thí nghiệm Na2CO3 + HCl. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH, PT ion đầy đủ và thu gọn. Từ đó nêu bản chất của phản ứng trên. 3. Phản ứng tạo thành chất khí: - Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra. - PTHH: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2# + H2O - PT ion đầy đủ: 2Na+ + CO32- + 2H+ + 2Cl- 2Na+ + 2Cl- + CO2# + H2O - PT ion thu gọn: CO32- + 2H+ CO2# + H2O - Bản chất của phản ứng đó là sự kết hợp giữa các ion H+ và CO32- tạo ra chất khí và chất điện li yếu. Hoạt động 5 Kết luận * Xét xem cặp chất NaCl và KNO3 có xãy ra phản ứng hay không? Vì sao? * Từ đó hãy nêu bản chất của phản ứng và điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li. II. Kết luận: - Cặp chất NaCl và KNO3 không xãy ra phản ứng vì các ion trươc và sau đều giống nhau không thay đổi. - Bản chất của phản ứng: Đó là sự phản ứng giữa các ion. - Điều kiện để xãy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li là sản phẩm tạo thành phải là: + Chất kết tủa + Chất điện li yếu + Chất bay hơi. Hoạt động 6 Củng cố * Viết PTPT, PT ion thu gọn của các phản ứng sau. a. FeCl3 và NaOH. b. Na2CO3 và HCl a. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3  + 3NaCl Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3  b. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2Ÿ + H2O CO32- + 2H+ CO2Ÿ + H2O V. Rút kinh nghiệm: Tiết 7: luyện tập - Axit, bazơ,muối. Phản ứng trao đổi ion Trong dung dịch các chất điện li I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở thuyết Areniut. 2. Kỹ năng: Vận dụng điều kiện xãy ra phản ứng giữa các ion trong dd các chất điện li. Viết PT ion đầy đủ và PT ion thu gọn. Giải các bài toán liên quan đến pH và môi trường axit, trung tính, kiềm. Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm. Giải các bài tập có liên quan đến hợp chất của glucozơ và fructozơ. II. Phương pháp: Đàm thoại. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Bài tập 1 * Viết phương trình điện li của các chất sau: KNO3, NaHCO3, Ba(OH)2, H2S Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Sau đó GV cùng các HS nhận xét bài làm. - KNO3 K+ + NO3- - NaHCO3 Na+ + HCO3- - HCO3- H+ + CO32- - Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH- - H2S H+ + HS- - HS- H+ + S2- Hoạt động 2 Bài tập 2 * Tính pH của các dd sau: a. H2SO4 0.0005M b. KOH 0.0001M Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Sau đó GV cùng các HS nhận xét bài làm. a. H2SO4 0.0005M [H+] = 0.0005*2 = 10-3M pH = 3 b. KOH 0.0001M [OH-] = 10-4M [H+] = 10-10M pH = 10 Hoạt động 3 Bài tập 3 * Viết PTPT, PT ion thu gọn nếu có của các cặp chất sau: a. Na2CO3 và CaCl2 b. Fe(NO3)2 và NaOH c. NaHCO3 và HCl d. K2CO3 và NaCl Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Sau đó GV cùng các HS nhận xét bài làm. a. Na2CO3 + CaCl2 2NaCl + CaCO3i CO32- + Ca2+ CaCO3i b. Fe(NO3)2 + 2NaOH NaNO3 + Fe(OH)2i 2OH- + Fe2+ Fe(OH)2i c. NaHCO3 + HCl NaCl + CO2# + H2O HCO3- + H+ CO2# + H2O d. Không xãy ra phản ứng vì không tạo thành chất kết tủa, điện li yếu và chất bay hơi. Hoạt động 4 Bài tập 4 * Trộn 50 ml dd HCl 0,4M với 50 ml dd NaOH 0,2M thu được dd A. a. Viết PTPT, PT ion thu gọn. b. Tính pH của dung dịch A. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Sau đó GV cùng các HS nhận xét bài làm. - NaOH + HCl NaCl + H2O H+ + OH- H2O dư = 0.01 mol Hoạt động 5 Củng cố Hướng dẫn các bài tập còn lại trong SGK cho HS. - Nghiên cứu các bài còn lại trong SGK. IV. Rút kinh nghiệm: Tiết 8 : bài thực hành số 1- Tính axit - bazơ. phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc an toàn trong PTN hóa học. Củng cố các kiến thức về axit - bazơ và điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ hóa chất, tiến hành thành công, an toàn các TN hóa học. Quan sát hiện tượng TN, giải thích và rút ra nhận xét. Viết tường trình TN. II. Phương pháp: Đàm thoại kết hợp với TN thực hành. III. Chuẩn bị: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, giá TN, đũa thủy tinh, thìa xúc hóa chất. Hóa chất: Các dd: NH3, HCl, NaOH, CaCl2, Na2CO3 phenolphtalein, giấy chỉ thị pH. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học: * Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 8 nhóm thực hành để tiến hành thí nghiệm. 1. Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Tính axit - bazơ a. Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm - Thực hiện như SGK đã viết b. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích - Nhỏ dung dịch HCl 0,1M lên mẫu giấy pH, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 1. Môi trường axit mạnh. - Thay dung dịch HCl bằng dung dịch NH3 0,1M giấy chuyển sang màu ứng với pH = 9. Môi trường bazơ yếu. - Thay dung dịch NH3Cl bằng dung dịch CH3COOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH= 4. Môi trường axit yếu. c. Giải thích: Muối CH3COONa tạo bởi gốc bazơ mạnh và gốc axit yếu, khi tan trong nước, gốc axit yếu bị thuỷ phân làm cho dung dịch có tính bazơ. - Thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 13. Môi trường kiềm mạnh. 2. Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các điện li a. Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm: - Thực hiện như SGK b. Quan sát hiện tượng thí nghiệm và giải thích: - Nhỏ Na2CO3 đặc vào dung dịch CaCl2 đặc, xuất hiện kết tủa tắng CaCO3. - Hoà tan kết tủa CaCO3 vừa mới tạo thành bằng dung dịch HCl loãng, xuất hiện các bọt khí CO2. - Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH loãng chứa trong ống nghiệm, dung dịch có màu hồng tím. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl vào, vừa nhỏ vừa lắc, dung dịch mất màu. phản ứng trung hoà xảy ra tạo thành dung dịch muối trung hoà NaCl và H2O. Môi trường trung tính. - Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, xuất hiện kết tủa xanh nhạt Cu(OH)2. Nhỏ tiếp dung dịch NH3 đặc vào lắc nhẹ, CU(OH)2 tan tạo thành dung dịch phức màu xanh thẳm, trong suốt. 3. Hoạt động 3: HS viết bài tường trình: a. Tên học sinh..........lớp..... b. Tên bài thực hành... c. Nội dung tường trình: - Trình bày các tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tượng quan sát được, giải thích, viết phương trình, các thí nghiệm nếu có. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 10: nitơ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS biết: Vị trí của nguyên tố N, cấu hình e của nguyên tử và đặc điểm cấu tạo của phân tử N. HS hiểu: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của nitơ. 2. Kỹ năng: Viết Che, công thức cấu tạo phân tử. Dự đoán tính chất hóa học của N, viết PTHH để minh họa. II. Phương pháp: Đàm thoại kết hợp phương tiện trực quan. III. Chuẩn bị: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Vị trí và cấu hình electron * GV cho HS quan sát bảng tuần hoàn. Từ đó hãy nêu vị trí của Nitơ trong bảng tuần hoàn. * Yêu cầu HS viết cấu hình e. Từ đó suy ra số lớp e, số e lớp ngoài cùng. * GV cho HS biết: Phân tử Nitơ gồm 2 nguyên tử. Yêu cầu HS viết Cte, CTCT Ư từ đó hãy cho biết đó là loại liên kết gì? I. Vị trí và cấu hình electron: - Ni tơ: + Z = 7 + Chu kỳ 2. + Nhóm VA. - N (Z = 7) 1s22s22p3 Ư có 2 lớp e Ư có 5 e lớp ngoài cùng. - CTe - CTCT - Ư đó là liên kết cộng hoá trị; liên kết 3. Hoạt động 2 Tính chất vật lý * Em hãy cho biết các tính chất vật lý của Nitơ? II. Tính chất vật lý: - N2: Là chất khí không màu, không mùi,không vị. - , ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. - Nitơ không duy trì sự sống và sự cháy. Hoạt động 3 Tính chất hoá học * Nêu đặc điểm liên kết trong phân tử Nitơ. Rút ra nhận xét. * Nhận xét độ âm điện của Nitơ. Nêu các số oxi hoá có thể có của Nitơ. Từ đó nêu các tính chất hoá học của Nitơ. * Em hãy viết các PTHH thể hiện tính oxi hoá của N. Xác định số oxi hoá và khẵng định lại vai trò của N. * Em hãy viết các PTHH thể hiện tính khử của N. Xác định số oxi hoá và khẵng định lại vai trò của N. * GV bổ sung: Phản ứng trên xãy ra khi có cơn giông. * Qua các ví dụ trên, em hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học của N. III. Tính chất hoá học: - Phân tử có liên kết 3 bền. Ư t0 thường trở nên trơ về mặt hoá học. Ư t0 cao trở nên hoạt động. - Nitơ có độ âm điện khá lớn. Trong hợp chất với nguyên tử có độ âm điện nhỏ, N có số oxi hoá -3. - Trong hợp chất với nguyên tử mà nguyên tố có độ âm điện lớn còn có các số oxi hoá : +1, +2, +3, +4, +5. - Do có số oxi hoá trung gian nên n có hai tính chất: + Tính oxi hoá + Tính khử. 1. Tính oxi hoá: a. Tác dụng với kim loại: t0 - N20 + 3Mg0 (Chất oxi hoá) xt, t0, p b. Tác dụng với H2: - N20 + 3H20 (Chất oxi hoá) * Kết luận: Khi tác dụng với chất khử thì vai trò của N là chất oxi hoá. 30000C 2. Tính khử: - N20 + O20 (Chất khử) (không màu) - NO + 1/2O2 NO2 (nâu đỏ) - N2 có hai tính chất: + Tính oxi hoá. + Tính khử. Hoạt động 4 Trạng thái tự nhiên - ứng dụng - Điều chế * Trong tự nhiên Nitơ tồn tại dưới những dạng chủ yếu nào? * Nêu các ứng dụng của N mà em biết. Nêu các phương pháp điều chế N2 trong CN và trong phòng thí nghiệm. IV. Trạng thái tự nhiên - ứng dụng: 1. Trạng thái tự nhiên: - Dạng đơn chất: N2 có trong không khí (79%). - Dạng hợp chất: NaNO3 (diêm tiêu). 2. ứng dụng: - Sản xuất phân đạm. - Các nghành công nghiệp: Luyện kim, thực phẩm, điện tử . . . V. Điều chế: 1. Công nghiêp: - N2 được điều chế từ không khí bằng PP chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 2. Phòng thí nghiệm: t0 - NH4NO2 N2 + 2H2O t0 - NH4Cl + NaNO2 N2 + 2H2O + NaCl Hoạt động 5 Củng cố * Củng cố bài học bằng câu hỏi trắc nghiệm 3a SGK. - Câu 3a: Đáp án : B V. Rút kinh nghiệm: Tiết 11, 12: amoniac – muối amoni I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS biết: Đặc điểm cấu tạo của phân tử NH3, tính chất vật lí, tính chất hóa học của NH3; tính bazơ yếu, tính khử; ứng dụng và phương pháp điều chế NH3 trong PTN và CN. Thành phần phân tử, tính chất vật lí của muối amoni; tính chất hóa học của muối amoni; ứng dụng của muối amoni. 2. Kỹ năng: Dựa vào trạng thái số oxi hóa của N trong phân tử NH3 để dự đoán tính khử của NH3. Quan sát những thí nghiệm để kiểm tra những dự đoán và kết luận về tính chất của NH3, muối amoni. Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học của NH3 và muối amoni. Phân biệt muối amoni và NH3. II. Phương pháp: Đàm thoại kết hợp với TNBD. III. Chuẩn bị: Chuẩn bị đủ dụng cụ và hóa chất để làm các TN trong bài học. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài củ * Xác định số oxi hoá của N trong các chất sau: NH3, NO, NO2, N2O, HNO3, NH4NO3. , , , , , . Hoạt động 2 Amoniac - Cấu tạo phân tử * Em hãy viết CTe, CTCT của phân tử NH3. Từ đó rá

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_1_69_ban_hay.doc