Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 10: Nitơ - Đỗ Trần Uyển Như

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

Hs nắm được:

 -Đặc điểm cấu tạo của phân tử N2.

 -Một số tính chất vật lí, hoá học của khí N2.

 -Ứng dụng của nitơ, phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.

2. Về kỹ năng:

 -Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giửi thích tính chất vật lí, hoá học.

 -Viết các phương trình phản ứng chứng minh tính chất của nitơ.

 -Khả năng tư duy logic

3. Về thái độ:

 -Yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường.

 -Yêu thích hoá học

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

 -Bảng các nguyên tố nhóm V.

2.Học sinh:

 -Đọc bài trước ở sgk, ôn lại liên kết cộng hoá trị (cấu tạo phân tử nitơ) lớp 10.

III. Trọng tâm bài giảng:

 Tính chất hoá học của nitơ

IV. Phương pháp:

 -Để hs tự nghiên cứu và trình bày các nội dung như tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng.

 -Dự đoán và chứng minh các dự đoán về tính chất hoá học bằng phương trình.

 -Phát vấn, đàm thoại gợi mở

V. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ

Gọi 1 hs lên bảng (hs khá).

Câu hỏi: Viết cấu hình e của 7N, 15P. Xác định vị trí của những nguyên tố này trong bảng tuần hoàn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 10: Nitơ - Đỗ Trần Uyển Như, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II. NITƠ - PHOTPHO Tiết chương trình: 10 Ngày soạn: ./../. Tên bài giảng: Ngày dạy:../.../ .. NITƠ I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Hs nắm được: -Đặc điểm cấu tạo của phân tử N2. -Một số tính chất vật lí, hoá học của khí N2. -Ứng dụng của nitơ, phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. 2. Về kỹ năng: -Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giửi thích tính chất vật lí, hoá học. -Viết các phương trình phản ứng chứng minh tính chất của nitơ. -Khả năng tư duy logic 3. Về thái độ: -Yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường. -Yêu thích hoá học II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Bảng các nguyên tố nhóm V. 2.Học sinh: -Đọc bài trước ở sgk, ôn lại liên kết cộng hoá trị (cấu tạo phân tử nitơ) lớp 10. III. Trọng tâm bài giảng: Tính chất hoá học của nitơ IV. Phương pháp: -Để hs tự nghiên cứu và trình bày các nội dung như tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng. -Dự đoán và chứng minh các dự đoán về tính chất hoá học bằng phương trình. -Phát vấn, đàm thoại gợi mở V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 1 hs lên bảng (hs khá). Câu hỏi: Viết cấu hình e của 7N, 15P. Xác định vị trí của những nguyên tố này trong bảng tuần hoàn. 3. Giảng bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 -Y/c hs tìm vị trí của N trong BTH. -Y/c hs viết cấu hình e của N. -Các ngtử trong phân tử N2 liên kết với nhau như thế nào? -Sau khi hình thành liên kết, mỗi ngtử N có ? e lớp ngoài cùng -Hướng dẫn hs viết CTe, CTCT, CTPT của N2. -Phân tích: Liên kết 3 trong phân tử N2 rất bền vững N: 1s22s22p3 -2 nguyên tử N, mỗi ngtử bỏ ra 3 e độc thân góp chung . Sau khi hình thành liên kết, mỗi nguyên tử có 8 e lớp ngoài cùng, đạt cấu hình bền của khí hiếm. I. Đặc điểm cấu tạo 1. Nguyên tử: N: 1s22s22p3 2. Phân tử -Công thức e -CTCT N≡N -Liên kết 3 trong phân tử N2 rất bền vững Hoạt động 2 -? Nêu thành phần của không khí? -? Nhận xét về trạng thái, màu mùi, tính độc, tính tan và khả năng duy trì sự sống của N2. -? Tính -Bổ sung thêm tính tan, nhiệt hoá rắn, lỏng, khả năng duy trì sự cháy? -Gồm 20% O2 và 80% N2. -Là chất khí không màu không mùi, không vị. -Chiếm 4/5 thể tích không khí -Rất ít tan trong nước -Không duy trì sự sống = II. Tính chất vật lí -Là chất khí không màu không mùi, không vị. -Chiếm 4/5 thể tích không khí -Rất ít tan trong nước -Không duy trì sự sống, sự cháy -Hơi nhẹ hơn không khí: = -Hoá lỏng ở -195,80C, hoá rắn ở -2100C. Hoạt động 3 -N2 là phi kim khá hoạt động (độ âm điện lớn) nhưng ở nhiệt độ thường khá trơ về mặt hoá học, giải thích? -Phân tích số oxy hoá của N -?Dựa vào số oxy hoá của N ở trên, dự đoán tính chất hoá học của N2. - ?Viết ptpư N2 + H2? -?Nhận xét sự thay đổi số oxy hóa của N, vai trò của N2 trong pư. -Lưu ý hs điều kiện nhiệt độ, áp suất, pứ thuận nghịch. -Do liên kết 3 trong phân tử N2 rất bền vững -Vừa có tính khử vừa có tính oxy hoá -Số oxy hóa giảm, N2 là chất oxy hoá III. Tính chất hoá học -N2 là phi kim khá hoạt động (độ âm điện lớn) nhưng ở nhiệt độ thường khá trơ về mặt hoá học; ở nhiệt độ cao và có xúc tác nitơ trở nên hoạt động hơn. -N có số oxy hoá dương trong các hợp chất với O và F, âm trong hợp chất với các nguyên tố khác. 1. Tính oxy hoá a. Tác dụng với kim loại b. Tác dụng với H2 →N2 là chất oxy hoá Hoạt động 4 -Thông báo pứ của N2 với O2. -?Nhận xét sự thay đổi số oxy hóa của N, vai trò của N2 trong pư. -Nhấn mạnh pứ này cần nhiệt độ cao, thuận nghịch. -Thông báo NO dễ dàng kết hợp với oxy không khí tạo NO2 là chất khí màu nâu đỏ. -Thông báo:Ngoài ra còn có một số ôxit nữa của nitơ nhưng không được điều chế từ pứ của N2 với O2. -Y/c hs xác định số oxy hoá của N trong một số hợp chất. -Số oxy hóa tăng, N2 là chất khử. 2. Tính khử. O + O2 → O2 →N2 là chất khử. Vậy N2 vừa là chất oxy hoá vừa là chất khử. Ngoài ra còn có một số ôxit nữa của nitơ nhưng không được điều chế từ pứ của N2 với O2. -Các mức oxy hoá của nitơ -Kết luận: Ở nhiệt độ cao, N2 có thể kết hợp với một số đơn chất và có nhiều số oxy hóa. Hoạt động 5 -Y/c hs đọc sgk, nêu ứng dụng của N2. -Bổ sung thêm một số ứng dụng khác. Đọc sgk nêu các ứng dụng của N2 IV. Ứng dụng: Tổng hợp NH3→sản xuất phân bón và nhiều hoá chất khác, tạo môi trường trơ.... Hoạt động 6 -Y/c hs nêu trạng thái tự nhiên của Nitơ. Đọc sgk V. Trạng thái tự nhiên -Tồn tại dạng tự do và hợp chất Hoạt động 6 -Y/c hs dựa vào kiến thức thực tế và sgk trình bày các phương pháp điều chế N2. Trong công nghiệp người ta thu N2 từ không khí. Trong PTN nhiệt phân một số hợp chất có N. VI. Điều chế 1. Trong công nghiệp: 2. Trong phòng thí nghiệm: Có thể thay NH4NO2 bằng dd NH4Cl và NaNO2. Hoặc: 4. Củng cố -Nhắc lại tính chất hoá học, các pứ điều chế N2. 5. Dặn dò Làm các bài tập sgk. 6. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_10_nito_do_tran_uyen_nhu.doc