Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 12: Amoniac và muối Amoni - Trường THPT Krông Bông

A. Mục tiêu:

 HS hiểu:

- Đặc điểm cấu tạo phân tử amoniac.

- Tính chất vật lí của amoniac.

- Tính chất hóa học của amoniac: Tính bazơ yếu và tính khử.

- Vai trò của amoniac trong đời sống, kĩ thuật.

- Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

Kĩ Năng:

- Dự đoán tính chất của amoniac, dựa vào số oxi hóa của nitơ

- Viết phương trình phản ứng biểu diễn tính chất hóa học của amoniac.

- Rèn luyện khã năng nhận biết amoniac.

B. Chuẩn bị:

- GV: Mô hình phân tử amoniac, tranh (hình 2.3 SGK)

- HS: Ôn tập tính chất chung của bazơ và phản ứng oxi hóa khử.

C. Kiểm tra bài cũ:

- GV: HS hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của nitơ?

- GV: HS hãy cho biết trong công nghiệp người ta điều chế nitơ bằng cách nào?

- GV: Trong phòng thí nghiêm, ta điều chế nitơ bằng cách nào? Viết phương trình phản ứng.

- GV: Nhận xét, cho điểm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 12: Amoniac và muối Amoni - Trường THPT Krông Bông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đăk Lăk Trường THPT Krông Bông @&? GIÁO ÁN LỚP 11 Tiết 12: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Giáo viên: Trần Quốc Quốc Mục tiêu: HS hiểu: Đặc điểm cấu tạo phân tử amoniac. Tính chất vật lí của amoniac. Tính chất hóa học của amoniac: Tính bazơ yếu và tính khử. Vai trò của amoniac trong đời sống, kĩ thuật. Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Kĩ Năng: Dự đoán tính chất của amoniac, dựa vào số oxi hóa của nitơ Viết phương trình phản ứng biểu diễn tính chất hóa học của amoniac. Rèn luyện khã năng nhận biết amoniac. Chuẩn bị: GV: Mô hình phân tử amoniac, tranh (hình 2.3 SGK) HS: Ôn tập tính chất chung của bazơ và phản ứng oxi hóa khử. Kiểm tra bài cũ: GV: HS hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của nitơ? GV: HS hãy cho biết trong công nghiệp người ta điều chế nitơ bằng cách nào? GV: Trong phòng thí nghiêm, ta điều chế nitơ bằng cách nào? Viết phương trình phản ứng. GV: Nhận xét, cho điểm. Tiến trình dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV: HS dựa vào SGK hãy cho biết CTPT của amoniac là như thế nào? GV: HS hãy viết công thức electron của NH3? GV: HS hãy viết CTCT của phân tử NH3 và cho biết liên kết N – H là liên kết gì? Vì sao? GV: Vẽ sơ đồ cấu tạo không gian của NH3 dạng hình chop tam giác (tứ diện không đều). HS hãy giải thích vì sao là tứ diện không đều? Hoạt động 2: GV: Dựa vào SGK và những hiểu biết của mình, HS hãy cho biết tính chất vật lí của NH3: Trạng thái tồn tại? Màu sắc? Mùi vị? Tính tan trong nước? GV: Cho HS quan sát hình 2.3 SGK và giải thích tính tan. Hoạt động 3: GV: Dựa vào cấu tạo của NH3 và thuyết Bromstet hãy cho biết NH3 có tính axit hay bazơ? GV: Khi tan trong nước một phần phản ứng với nươc tạo cation amoni và anion hiđroxit. HS hãy viết phương trình phản ứng? GV: Bổ sung Kb của NH3 là 1,8.10-5. HS nhận xét? GV: Bổ sung tuy tính bazơ yếu nhưng dung dịch amoniac vẫn làm đổi màu quỳ tím và phenolphthalein. Hoạt động 4: GV: yêu cầu HS hoàn thành các phương trình phản ứng sau: Fe3+ + NH3 + H2O Na+ + NH3 + H2O GV: Từ hai phương trình phản ứng trên HS hãy kết luận về phản ứng của amoniac với dung dịch muối.? GV: Bổ sung dung dịch muối Cu2+, Zn2+, Ag+Phản ứng với dung dịch NH3 tạo kết tủa, nếu dư NH3 kết tủa tan do tạo phức. Hoạt động 5: GV: Khi NH3 cũng như dung dịch NH3 đều dễ dàng nhận ion H+ của dung dịch axit tạo thành muối? GV: Mô tả thí nghiệm khí NH3 phản ứng với khí HCl. GV: HS hãy viết phương trình phản ứng? giải thích hiện tượng? GV: Bổ sung phản ứng này có thể nhận biết NH3 hay HCl. GV: HS hãy viết phương trình phản ứng của NH3 và H2SO4.? Hoạt động 6: GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hóa của N trong NH3, nhắc lại số oxi hóa của nitơ có thể có và có nhận xét gì khi có sự thay đổi số oxi hóa của nitơ trong NH3? GV: Vậy NH3 có tính khử hay tính oxi hóa? GV: Tính khử thể hiện khi nào? GV: Bổ sung tính khử NH3 yếu hơn H2S. GV: HS quan sát hình 2.4 SGK và viết phương trình phản ứng của NH3 với O2? GV: HS xác định số oxi hóa của các chất trong phản ứng và rút ra nhận xét? GV: Clo là chất oxi hóa mạnh, vậy clo có phản ứng với NH3 hay không? Viết Ptpư? GV: HS hãy xác định số oxi hóa của các chất trong phản ứng và nhận xét? GV: Bổ sung NH3 phản ứng đồng thời lại với HCl sinh ra: 2NH3 + 3Cl2 t0 N2 + 6HCl 6NH3 + 6HCl 6NH4Cl Nên phản ứng sẻ là: 8NH3 + 3Cl2 t0 N2 + 6NH4Cl Hoạt động 7: GV: HS nghiên cứu SGK trình bày ứng dụng của NH3? Hoạt động 8: GV: NH3 là một bazơ yếu nên bị bazơ mạnh đẩy ra khỏi dung dịch muối. HS hãy lấy vi dụ về cách điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm? GV: HS nghiên cứu lại bài nitơ và trình bày nguyên tắc điều chế NH3 trong công nghiệp. GV: HS hãy viết phương trình phản ứng đó? GV: Vận dụng nguyên lí LiloSatolie để giải thích sự tạo thành sản phẩm. A. AMONIAC I. Cấu tạo phân tư HS: CTPT: NH3 . . HS: . . H : N : H H 3δ- δ+ HS: H – N – H H Là lien kết cộng hóa trị có cực vì độ âm điện của nitơ là 3,04 lớn hơn độ âm điện của H 2,2. HS: Do nitơ còn 1 cặp electron tự do và lien kết N – H là lien kết cộng hóa trị có cực, cặp electron liên kết bị lệch về phía nitơ. II. Tính chất vật lí (SGK) III. Tính chất hóa học 1. Tính bazơ yếu: a. Phản ứng với nước: HS: Nguyên tử N trong NH3 còn 1 cặp electron tự do nên dễ nhận thêm proton (H+) do đó NH3 có tính bazơ. HS: NH3 + H2O NH4+ + OH- HS: Kb = 1,8.10-5 Kb nhỏ nên NH3 là bazơ yếu. b. Phản ứng với dung dịch muối Fe3+ + 3NH3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4+ Na+ + NH3 + H2O Không phản ứng. HS: Dung dịch NH3 phản ứng với dung dịch muối của kim loại tạo kết tủa hiđroxit. c. Phản ứng với axit: HS: NH3 + HCl NH4Cl Có khói trắng do tạo muối NH4Cl khan. HS: 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 2. Tính khử HS: Số oxi hóa của nitơ trong NH3 – 3 Các số oxi hóa của nitơ có thể có là -3 o, +1, +2, +3, +4, +5. HS: chuyển lên số oxi hóa cao hơn (tăng lên). HS: NH3 thể hiên tính khử. HS: Khi tác dụng với chất oxi hóa a. Phản ứng với oxi: -3 NH3 + 3O2 t0 2N20 + 6H2O HS: NH3 là chất khử. b. phản ứng với clo: -3 2NH3 + 3Cl2 t0 N20 + 6HCl HS: NH3 là chất khử. IV. Ứng dụng HS: SGK V. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm: NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O NH4+ + OH- NH3 + H2O b. Trong công nghiệp: HS: Thực hiện phản ứng N2 và H2 HS: N2 + 3H2 2NH3 Cũng cố và bài tập về nhà: GV: HS cần nắm vững NH3 là bazơ yếu và có tính khử HS lưu ý các phương pháp điều chế NH3 Bài tập 1/37 SGK

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_12_amoniac_va_muoi_amoni_truong.doc