Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 18+19: Axit Nitric và muối Nitrat

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- GV: hỏi học sinh đã làm thí nghiệm và thấy muối nitrat như thế nào? Cho HS quan sát 1 lọ dung dịch muối nitrat, một lọ muối nitrat khan.

- GV: cắm thiết bị đo độ dẫn điện vào dung dịch muối nitrat

HS quan sát thấy bóng điện sáng, từ đó khái quát được tính chất vật lý của muối nitrat.

-GV: cho HS quan sát màu của 1 ống nghiệm đựng dung dịch muối nano3 không màu, 1 ống nghiệm đựng dung dịch muối Cu(NO3)2 màu xanh lam, từ đó dẫn dắt HS xem màu của dung dịch muối là do đâu? GV cho HS khác nhận xét cuối cùng mới kết luận lại.

- Tất cả các muối đều tan

- Đó là những chất điện ly mạnh

- Ion NO3- không màu, màu của muối nitrat là màu của ion kim loại tạo nên

Màu Cu(NO3)2 xanh, Fe(NO3)3 màu đỏ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 18+19: Axit Nitric và muối Nitrat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn dạy: Hóa học Tên bài dạy: Axit Nitric Và Muối Nitrat 11.. Năm 2008 Nội dung kiến thức và phương pháp truyền dạy Bài học kinh ngiệm ỔN ĐỊNH LỚP, KIỂM TRE BÀI CŨ Bài 1: hoàn thành sơ đồ phản ứng Bài 2: viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn. a. Cu + HNO3 loãng " ? b. Cu + HNO3 đặc " ? c. NaCO3 + HNO3 " ? HS: lên bảng làm, ở dưới làm vào vở nháp GV: thu 3 bạn chấm, cho HS nhận xét bài làm trên bảng, cho điểm cộng nếu nhận xét đúng. GV: nhắc lại cách cân bằng oxi hóa khử, cách viết phương trình ion rút gọn. TIẾT 18,19: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT A. AXIT NITRIC B. MUỐI NITRAT I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ - GV: hỏi học sinh đã làm thí nghiệm và thấy muối nitrat như thế nào? Cho HS quan sát 1 lọ dung dịch muối nitrat, một lọ muối nitrat khan. - GV: cắm thiết bị đo độ dẫn điện vào dung dịch muối nitrat HS quan sát thấy bóng điện sáng, từ đó khái quát được tính chất vật lý của muối nitrat. -GV: cho HS quan sát màu của 1 ống nghiệm đựng dung dịch muối nano3 không màu, 1 ống nghiệm đựng dung dịch muối Cu(NO3)2 màu xanh lam, từ đó dẫn dắt HS xem màu của dung dịch muối là do đâu? GV cho HS khác nhận xét cuối cùng mới kết luận lại. - Tất cả các muối đều tan - Đó là những chất điện ly mạnh - Ion NO3- không màu, màu của muối nitrat là màu của ion kim loại tạo nên Màu Cu(NO3)2 xanh, Fe(NO3)3 màu đỏ. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC GV: nhấn mạnh đây là trọng tầm bài học 1. Tác dụng nhiệt GV mô tả trên bảng thí nghiệm đốt nano3 khan và Cu(NO3)2 khan, thử sản phẩm cháy khí oxi bằng tàn đóm, thứ sản phẩm rắn nano2 và cuo bằng dung dịch H2SO4 HS quan sát, nêu hiện tượng, lên bảng viết phản ứng, GV cho HS khác nhận xét cuối cùng mới kết luận lại to NaNO3 à NaNO2 + 1/2O2 GV: nêu khái quát các trường hợp nhiệt phân muối nitrat của các kim loại hoạt động mạnh yếu khác nhau. - Đối với muối của kim loại hoạt động mạnh bị phân hủy thành muối nitrit và oxi Muối nitrat của kim loại từ K đến trước Mg to R(NO3)n à R(NO2)n + n/2 O2 - Muối của kim loại hoạt động trung bình nhiệt phân tạo ra oxit kim loại, khí NO2, O2 Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu to R(NO3)n à R2On +2nno2 n/2 O2 - Muối của kim loại hoạt động yếu nhiệt phân tạo kim loại, khí NO2, O2 Muối nitrat của kim loại từ Ag về sau: to R(NO3)n à R +nno2 n/2O2 2. Nhận biết ion nitrat GV cho mảnh Cu vào dung dịch chứa ion NO3- không có hiện tượng gì, sau đó cho tiếp dung dịch H2SO4 vào HS quan sát, mô tả hiện tượng, lên bảng viết phản ứng HS khác nhận xét GV kiểm tra, nhận xét đúng sai của học sinh cho điểm thưởng HS - Trong môi trường trung tính ion NO3- không có tính oxi hóa - Khi có mặt ion H+ ion NO3- thể hiện tính Oxi hóa như HNO3 Vì vậy người ta đun nóng dung dịch có chứa ion NO3- trong môi trường H2SO4 loãng 3. Tính oxi hóa của NO3- trong môi trường bazơ - GV nêu: khi có mặt kim lại lưỡng tính như Al, Zn, Be, ion NO3- cũng thể hiện tính oxi hóa. GV Cho Ví Dụ: NaNO3 + NaOH + Zn " NaAlO2 + NH3 # + H2O III. ỨNG DỤNG CỦA MUỐI NITRAT - GV nêu vài ứng dụng của muối nitrat và cho HS tự nghiên cứu sách giáo khoa. - Ốn định lớp nhanh. - Nội dung kiểm tra bài cũ hay, dùng sản phẩm của phản ứng là muối nitrat để dẫn nhập vào bài mới phù hợp hay. - HS tích cực cùng làm bài tập. - Kiểm tra được bài cũ của nhiều học sinh - Cho điểm phù hợp có điểm thưởng, tuyên dương tinh thần học bài cũ ở nhà tốt. - Học sinh hệ thống được kiến thức cũ. -Thí nghiệm trực quan sinh động, lôi cuốn cả lớp đều quan sát rõ, HS khám phá kiến thức. - Khuyến khích HS phát biểu đúng bằng cách cho điểm cộng. - Kích thích tư duy học sinh cao - GV trình bày trình tự các bước logic, chủ yếu cho HS làm việc, HS tự nhận xét nhau nên thoải mái trao đổi bài hơn. - Nổi bật trọng tâm bài học. HS mạnh dạn xây dựng bài. - GV bao quát lớp, trình bày bảng rõ ràng, hợp lý, thao tác thí nghiệm thuần thục. - GV mô tả thí nghiệm hay, dễ hiểu, dễ hình dung. GV: làm thí nghiệm nhận biết ion NO3- Khí NO2 sinh ra rất độc, Gv nút ống nghiệm khi vừa có phản ứng.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_1819_axit_nitric_va_muoi_nitrat.doc