Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 26: Bám sát 26. Bài tập - Nguyễn Hải Long

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Hiểu được :

- Tính chất hoá học của ankan

 Tính chất hoá học của anken

 Tính chất hoá học khác ankin

2. Kĩ năng

 Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử).

 Viết được công thức cấu tạo của một số ankin cụ thể.

 Biết cách phân biệt ank1in với anken, ank1in với ankađien bằng phương pháp

hoá học.

 Giải được bài tập có nội dung liên quan.

3. Trọng tâm:

 Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken.

 Tính chất hoá học của ankin

II. Chuẩn bị:

 - Gv chuẩn bị các bài tập

 - Hs xem lại lí thuyết và các cách giải bài tập.

III. Phương pháp: Đam thoại, diễn giải và chứng minh.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 26: Bám sát 26. Bài tập - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bám sát 26: BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Hiểu được : - Tính chất hoá học của ankan - Tính chất hoá học của anken - Tính chất hoá học khác ankin 2. Kĩ năng - Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử). - Viết được công thức cấu tạo của một số ankin cụ thể. - Biết cách phân biệt ank-1-in với anken, ank-1-in với ankađien bằng phương pháp hoá học. - Giải được bài tập có nội dung liên quan. 3. Trọng tâm: - Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken. - Tính chất hoá học của ankin II. Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị các bài tập - Hs xem lại lí thuyết và các cách giải bài tập. III. Phương pháp: Đam thoại, diễn giải và chứng minh. IV. Tổ chức hoạt động: 1. Bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv ra bài tập, cho Hs hoạt động nhóm và lên giải Hoạt động 1: Đốt cháy hỗn hợp V lit hai hiđrocacbon A là đồng đẳng liên tiếp thu được 22,4 lít khí CO2(đktc) và 10,8 gam nước. a. Tính V(đktc) b. Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó nCO2 = 1mol nH2O = 0,6mol Ankin Đặt CTTB 2 ankin là CmH2m-2 (m>2) CmH2m-2 + [(3m-1)/2]O2 –t0-> mCO2 + (m-1)H2O 1/m ß 1 0,6 mol ó 0,6m = m – 1 m = 2,5 V = 0,4.22,4 = 8,96 lít CTPT: C2H2 và C3H4 Hoạt động 2: Hỗn hợp A gồm 2 anken ở thể khí chiếm 6,72 lít. Dẫn toàn bộ khí A vào dd Br2 dư thấy khối lương bình Brom tăng 13,44g. Tính % theo khối lương của mỗi anken. nA = 6,72/22,4 = 0,3mol M = 13,44/0,3 = 44,8 (g/mol) => 2 anken là C3H6 và C4H8 Gọi x, y lll số mol của C3H6 và C4H8 => x + y = 0,3 42x + 56y = 13,44 x = 0,24; y = 0,06 %mC3H6 = 75% %mC4H8 = 24% Hoạt động 3: Dẫn V lít hỗn hơp khí X gồm metan, propen và axetilen qua dd brom thì thấy tác dụng vừa đủ với 900ml Br2 0,5M và có 2,24 lít khí không bị hấp thụ thoát ra ngoài. Cũng dẫn V lít hỗn hợp X trên qua dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì thấy có 36g kết tủa. Tính % theo khối lượng và thể tích mỗi khí trong X. VCH4 = 2,24 lít 0,15 0,15 nâ = 0,15mol C3H6 + Br2 à C3H6Br2 0,15 0,15 C2H2 + 2Br2 à C2H2Br4 0,15 0,3 nBr = 0,45mol VX = 8,96l %VCH4 = 25% %VC2H2 = %VC3H6 = 37,5% mX = 11,8g %mCH4 = 13,6% %mC2H2 = 33,1% %mC3H6 = 53,3% 2. Củng cố và dặn dò: Hs nhắc lại những tchh đặc trưng của các HC Về học bài và làm bài chuẩn bị bài cho tiết sau.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_26_bam_sat_26_bai_tap_nguyen_hai.doc