Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 32, Bài 22: Luyện tập cấu trúc phân tử chất hữu cơ (Tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học:

 1.Về kiến thức: HS biết:

  Nội dung thuyết cấu tạo hoá học ; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.

  Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của pt chất hữu cơ.

 - Sự hình thành liên kết đơn, liên kết bội.

 - Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân.

 2.Về kĩ năng :

  Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.

  Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể. - Viết được công thức cấu của các đồng phân ứng với CTPT cho trước.

 3. Về thái độ: - Giáo dục lòng say mê học tập, yêu thích môn học, có ý thức vượt khó để học tập đạt kết quả cao.

II. Chuẩn bị :

 1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi , Mô hình phân tử CH4 , C2H6 , C3H8

 2. Chuẩn bị của HS : Học thuộc bài và làm bài tập

III. Tiến trình bài giảng :

 2. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập 5,6 SGK

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 32, Bài 22: Luyện tập cấu trúc phân tử chất hữu cơ (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy Lớp Sĩ số /12/2010 11A 5/12/2010 /12/2010 11B /12/2010 11D Tiết: 32 Bài: 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ CHẤT HỮU CƠ LUYỆN TẬP (Tiếp) I. Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: HS biết: - Nội dung thuyết cấu tạo hoá học ; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân. - Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của pt chất hữu cơ. - Sự hình thành liên kết đơn, liên kết bội. - Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân. 2.Về kĩ năng : - Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể. - Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể. - Viết được công thức cấu của các đồng phân ứng với CTPT cho trước. 3. Về thái độ: - Giáo dục lòng say mê học tập, yêu thích môn học, có ý thức vượt khó để học tập đạt kết quả cao. II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi , Mô hình phân tử CH4 , C2H6 , C3H8 2. Chuẩn bị của HS : Học thuộc bài và làm bài tập III. Tiến trình bài giảng : 2. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập 5,6 SGK 3. Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử chất hữu cơ: HS: Nhắc lại liên kết chủ yếu trong HCHC là loại liên kết nào? Bản chất của liên kết, GV: Thông báo: trong HCHC, liên kết cộng hoá trị chia là 2 loại: Liên kết và liên kết vậy khái niệm, cách biểu diễn đặc điểm của mỗi loại liên kết đó được thể hiện như thế nào. HS: Nhắc lại khái niệm về liên kết , LK , đặc điểm của liên kết , LK GV: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm, đặc điểmcủa liên kết . Cho HS quan sát mô hình cấu tạo phân tử etilen. HS: xác định kiểu LKtrong phân tử etilen, rút ra khái niệm về LK đôi. GV: cho HS quan sát mô hình phân tử axetilen. HS: Quan sát xác định kiểu LK, rút ra khái niệm về LK ba. Hoạt động 2: Luyện tập Câu 1: Chất hưu cơ X có CTPT C3H5Cl. Số đồng phân của X( kể cả đồng phân lập thể) là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 2: Công thức nào dưới đây biểu diễn nhiều hợp chất nhất C2H3Cl(1) C2H6O(2) C2F2Br2(3) CH2O2(4) Câu 3: Số đồng phân cấu tạo của C4H10 và C4H9Cl lần lượt là: A. 2 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 2 và 5 Câu 4: C4H10O và C4H10N có số đồng phân cấu tạo lần lượt là: A. 4 và 6 B. 7 và 8 C. 6 và 7 D. 5 và 6 IV. Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ: 1. Liên kết đơn: Liên kết Do một cặp e chung tạo nên và được biểu diễn bằng một gạch nối giữa 2 nguyên tử. Liên kết là liên kết bền. H H C2H6 ‌‌ H - C - C - H H H 2. Liên kết đôi : Do hai cặp 2 cặp e chung tạo nên và được biểu diễn bằng một 2 gạch nối song song giữa 2 nguyên tử. LK đôi được hình thành do sự xen phủ bêncủa 2 obitan tham gia LK. LK đôi gồm 1 LK và một LK , LK kém bền dễ bị đứt trong các phản ứng hoá học. H H C2H4 C = C H H 3. Liên kết ba: Gồm một LK và 2 LK . Được biểu diễn bằng 3 gạch nối song song giữa 2 nguyên tử C2H2 H – C C – H V. Luyên tập: Câu 1: Chọn C. 5 đồng phân CH2=CH – CH2Cl CH2 = CCl – CH3 CHCl = CH – CH3 và 2 đồng phân cis – trans Câu 2: Chọn 2 và 3 Câu 3; Chọn C Thay đổi thứ tự liên kết ta được chất mới CH3CH2CH2CH2Cl CH3CHCl-CH2CH3 CH3CH(CH3)CH2Cl CH3CCl(CH3)CH3 Câu 4: Chọn B 3. Củng cố- luyện tập : Câu 5: Các chất A(C4H10) B(C4H9Cl) C(C4H10O) D(C4H11N) Có số đồng phân cấu tạo tương ứng là 2, 4, 7, 8. Nguyên nhân gây ra sự tăng số lượng các đồng phân từ A đến D là do: A. hóa trị của các nguyên tố thế tăng, làm tăng thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử. B. độ âm điện khác nhau của các nguyên tử C. cácbon có thể tạo nhiều kiểu liên kết khác nhau D. khối lượng phân tử khác nhau Chọn A; 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: Bài tập về nhà: 4,5,6,7,8 (SGK) Chuẩn bị bài: Phản ứng hữu cơ. Kiểm tra của tổ chuyên môn (BGH) Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_32_bai_22_luyen_tap_cau_truc_pha.doc