Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 33, Bài 24: Luyện tập hợp chất hữu cơ, công thức phân tử, công thức cấu tạo

I. Mục tiêu bài học:

 1.Về kiến thức : Củng cố kiến thức:

 *Hợp chất hữu cơ và phản ứng của chất hữu cơ:

 - Khái niệm về hợp chất hữu cơ.

 - Phân loại hợp chất hữu cơ. Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.

 - Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ, Phân loại phản ứng hữu cơ.

 - Đặc điểm của phản ứng hữu cơ.

 2.Về kĩ năng:

 * Rèn kĩ năng giải bài tập xác định CTPT, Viết CTCT một số chất hữu cơ

 đơn giản

 3.Về thái độ:

 * Rèn đức tính chăm chỉ chịu khó.

II. Chuẩn bị :

 GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập

 HS: ôn tập kiến thức trong ch¬ương.

III. Tiến trình bài giảng:

 1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài ôn tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 33, Bài 24: Luyện tập hợp chất hữu cơ, công thức phân tử, công thức cấu tạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy Lớp Sĩ số /12/2010 11A 11/12/2010 /12/2010 11B /12/2010 11D Tiết: 33 Bài: 24 LUYỆN TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ, CÔNG THỨC CẤU TẠO I. Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức : Củng cố kiến thức: *Hợp chất hữu cơ và phản ứng của chất hữu cơ: - Khái niệm về hợp chất hữu cơ. - Phân loại hợp chất hữu cơ. Khái niệm đồng đẳng, đồng phân. - Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ, Phân loại phản ứng hữu cơ. - Đặc điểm của phản ứng hữu cơ. 2.Về kĩ năng: * Rèn kĩ năng giải bài tập xác định CTPT, Viết CTCT một số chất hữu cơ đơn giản 3.Về thái độ: * Rèn đức tính chăm chỉ chịu khó. II. Chuẩn bị : GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập HS: ôn tập kiến thức trong chương. III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài ôn tập 2. Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Khái niệm hợp chất hữu cơ GV: Tổ chức cho HS ôn tập về khái niệm hợp chất hữu cơ, thành phần các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ qua các bài tập. Bài 1: Cho các chất: CaC2(1),CO2(2), C2H6(3) , C2H4O2(4), CaCO3(5),Al4C3(6), CO(NH2)2(7), CH3OH(8), C6H12O6(9). Các chất hữu cơ là: A: 1,2,7,8,9 B. 3,4,8,9 C. 1,2,3,9 D. 3,4,7,8,9 Bài 2: Công thức tổng quát biểu diễn thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơlàC: A. (CH3)n B. C2H6 C. CH2 D. CxHy Bài 3: Viết công thức tổng quát của một số chất hữu cơ Hoạt động 2: Phân loại chất hữu cơ GV: tổ chức cho HS ôn tập qua hệ thống bài tập: Bài tập 4: Cho các CTPC: C3H8(1), CH2O(2), C4H2(3), C5H10(4), HCOOH(5), CH3OH(6), C2H5Cl(7), C2H7N(8) Các chất thuộc loại dẫn xuất hiđrô cacbon là: A. 1,2,6,7,8 B. 2,4,5,6,7,8 C. 5,6,7 D. 4,6,7 Bài tập 5: Cho các chất: CH3- CH2– CH3 CH3- CH – CH3 | CH3 CH2=CH – CH3 Hãy chọn phát biểu sai: A. Các chất trên thuộc loại mạch hở. B. Các chất trên thuộc loại mạch thẳng và nhánh. C. Các chất trên thuộc loại hiđrô cacbon. D. Các chất trên thuộc loại mạch kín. Hoạt động 3: Liên kết trong chất hữu cơ GV; ôn tập cho HS qua việc giải các bài tập sau: HS: thảo luận chỉ ra số lượng các lk đơn, lk đôi, lk ba. Hoạt động 4: Công thức của chất hữu cơ HS: thảo luận nhóm làm bài tập C B Bài tập 8: Thay các chữ cái A,B,C,D,E,F,G, H bằng nội dung kiến thức phù hợp với sơ đồ sau: A E D F H G Cho các nôi dung kiến thức sau: đồng đẳng (1), đồng phân (2), phân tích định tính (3), phân tích định lượng (4) CTĐGN (5) CTPT(6), CTCT(7), CT chung(8) Bài tập 10: Viết CTCT của các chất có CTPT: CH2Cl2(một chất) C2H4O2(hai chấth) C2H4Cl2(ba chất) Hoạt động 5: Các loại phản ứng trong hóa học hữu cơ HS: ôn tập về các loại phản ứng hoá học hay gặp trong hoá học hữu cơ Làm bài tập: Phân loại phản ứng hoá học sau, nêu đặc điểm của từng loại phản ứng: Hoạt động 6: Bài tập I. Kiến thức cần nắm vững: 1. Khái niệm hợp chất hữu cơ, thành phần các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ: - Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon Trừ CO, CO2 H2CO3 muối cacbonat, cacbua, xianua. - Nhất thiết phải có C, thường gặp H,O Ngoài ra còn có N, P, S ...... 2. Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố: Dựa vào thành phần nguyên tố chia hợp chất hữu cơ thành 2 loại: - Hiđrô cacbon: Chỉ chứa C, H - Dẫn xuất hiđrôcacbon: ngoài C, H còn có O, N, S...... Bài tập 6: Chất X có CTPTC6H10O4 công thức nào sâu đây là CTĐGN của X: A. C3H5O2 B. C6H10O4 C. C3H10O2 D. C12H20O8 3. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ: Bài tập 7: Có những liên kết nào trong các hợp chất sau đây: CH3- CH2– CH3 CH C– CH3 CH2= CH– CH3 CH2= C– CH3 | CH3 CH C– CH = CH2 4. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ: Bài tập số 9B: Hợp chất hữu cơ O - ơmetylơgenol có M = 178 g/mol Từ kết quả phân tích nguyên tố cho thấy: %C = 74,16 % , %H = 7,86% còn lại là oxi . Lập CTĐGN, CTPTvà CTCT Giải bài tập theo các bước: CTĐGN:C11H14O2 CTPT: C11H14O2 5. Các loại phản ứng hoá học hay gặp trong hoá học hữu cơ: Phản ứng thế: 2CH3CCH + Ag2O 2 CH3CCAg + H2O CH3OH + HCl CH3Cl + H2O Phản ứng tách: CH3OH + C2H5OH CH3OC2H5+ H2O CH3CH2CH3 CH2= CH – CH3 + H2 Phản ứng cộng: CH2 = CH2 + Br2 CH2Br- CH2Br II. Bài tập : 3. Củng cố luyện tập : GV : Hướng dẫn hs làm bài tập SGK Bài 6 SGK Các cặp chất đồng đẳng của nhau: C3H7OH và C4H9OH CH3- O – C2H5 và C2H5 - O - C2H5 Các cặp chất đồng phân của nhau: CH3-O-C2H5 và C3H7OH C2H5 - O - C2H5 và C4H9OH Bài 8: SGK: a) phản ứng cộng C2H4 + H2 C2H6 b) 3C2H2 C6H6 c) phản ứng ôxi hoá không hoàn toàn: C2H5OH + O2 CH3 COOH + H2O 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Làm bài tập SBT Ôn tập học kì I Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH): . Tổ Trưởng

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_33_bai_24_luyen_tap_hop_chat_huu.doc