Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 37-65 - Trần Văn Giang

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

 HS biết :

 - Công thức chung của dãy đồng đẳng của ankan , CTCT , gọi tên của một số ankan đơn giản

 - Tính chất hoá học của ankan và phản ứng đặc trưng của RH no là phản ứng thế

 - Tầm quan trọng của RH no trong công nghiệp và trong đời sống

HS hiểu :

- Vì sao các ankan khá trơ về mặt hoá học , do đó hiểu được vì sao phản ứng đặc trưng là phản ứng thế

- Vì sao các RH no lại được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất , từ đó thấy được tầm quan trọng của RH no

2. Kĩ năng:

 HS vận dụng :

- Lập dãy đồng đẳng , viết các đồng phân

- Viết và xác định được các sản phẩm chính của phản ứng thế , gọi được tên các ankan cũng như các sản phẩm tạo ra trong các phản ứng đó

II. CHUẨN BỊ :

 1/ GV: Mô hình phân tử metan, butan; bật lửa gas dùng biểu diễn thí nghiệm phản ứng cháy .

 2/ HS: Ôn lại lí thuyết về đồng đẳng , đồng phân , loại phản ứng và cách viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ : Nêu khái niệm đồng đẳng , đồng phân ? lấy ví dụ về các loại phản ứng chính trong hoá hữu cơ

 

doc84 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 37-65 - Trần Văn Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20 Tiết: 37 Bài 25 ANKAN Ngày soạn: 03-01-09 Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS biết : - Công thức chung của dãy đồng đẳng của ankan , CTCT , gọi tên của một số ankan đơn giản - Tính chất hoá học của ankan và phản ứng đặc trưng của RH no là phản ứng thế - Tầm quan trọng của RH no trong công nghiệp và trong đời sống HS hiểu : Vì sao các ankan khá trơ về mặt hoá học , do đó hiểu được vì sao phản ứng đặc trưng là phản ứng thế Vì sao các RH no lại được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất , từ đó thấy được tầm quan trọng của RH no 2. Kĩ năng: HS vận dụng : Lập dãy đồng đẳng , viết các đồng phân Viết và xác định được các sản phẩm chính của phản ứng thế , gọi được tên các ankan cũng như các sản phẩm tạo ra trong các phản ứng đó Chuẩn bị : 1/ GV: Mô hình phân tử metan, butan; bật lửa gas dùng biểu diễn thí nghiệm phản ứng cháy . 2/ HS: Ôn lại lí thuyết về đồng đẳng , đồng phân , loại phản ứng và cách viết Các hoạt động dạy - học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Nêu khái niệm đồng đẳng , đồng phân ? lấy ví dụ về các loại phản ứng chính trong hoá hữu cơ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt Động 1 GV: Biết chất đầu tiên trong dãy ankan là metan:CH4 , hãy lập công thức các chất đồng đẳng tiếp theo ?( 10 chất ) GV: CT chung cho dãy? GV: Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình phân tử butan , Hãy nhận xết về cấu tạo của butan? Hoạt Động 2 GV: Hãy viết các CTCT của 3 chất đầu tiên của dãy và nhận xết về số CTCT của các chất đó ? Hãy viết CTCT của C4H10 Và nhận xét về số CTCT ? GV đánh số la mã chỉ bậc số nguyên tử C trong công thức cấu tạo đã viết ở trên. Hoạt Động 3 GV: Giới thiệu bảng 5.1 về tên gọi của ankan và gốc ankyl Vậy tên của các đồng phân thì gọi như thế nào ? 1 2 3 VD1: CH3-CH(CH3)-CH3 :2-metylpropan 1 2 3 4 VD2: CH3- C[CH3]2-CH[CH3]-CH3 2,2,3-trimetylbutan Vậy hãy nêu cách gọi tên của các đồng phân? VD: CH3CH[CH3]-CH3 : ISo butan CH3-C[CH3]2-CH3 : neopentan I-đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 1. Đồng đẳng HS: CH4, C2H6, C3H8, C4H10.... Công thức chung CnH2n+2 (n ³1). HS: Chứa các liên kết đơn , Mỗi nguyên tử C tạo được 4 liên kết đơn hướng về 4 đỉnh của 1 hình tứ diện đều , Các nguyên tử C không nằm trên cùng 1 đường thẳng. 2.Đồng phân a)Thí dụ HS: có CTCT b) Nhận xét - Từ C4H10 trở đi có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C). - Bậc C: Bậc của nguyên tử C ở phân tử ankan bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó. - Ankan chỉ chứa C bậc I và C bậc II là ankan không phân nhánh, chứa C bậc III và C bậc IV là ankan phân nhánh. 3. Danh pháp *Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC a) Ankan không phân nhánh - Tên 10 ankan không phân nhánh đầu tiên được gọi như bảng 6.1. teõn ankan = teõn C maùch chớnh + an Teõn goỏc ankyl : ẹoồi ủuoõi an thaứnh yl CnH2n+2 CnH2n+1 ( ankan) ( goỏc ankyl - Nhóm nguyên tử còn lại sau khi lấy bớt 1 nguyên tử H từ phân tử ankan, có công thứcCnH2n+1, được gọi là nhóm ankyl. Tên của nhoma ankyl lấy từ tên của ankan tương ứng đổi đuôi an thành đuôi yl. b) Ankan phân nhánh: Gọi theo kiểu tên thay thế Số chỉ vị trí + Tên nhánh+ Tên mạch chính + an - Mạch chính là mạch có chứa nhiều nhánh và có nhiều C nhất. Đánh số các nguyên tử C thuộcc mạch chínhbắt đầu từ phía phân nhánh sớm. Gọi tên mạch nhánh theo thứ tự vần chữ cái. Số chỉ vị trí nhánh nào đặt ngay trước gạch nối tên nhánh đó. Tên thường : ( một số ankan mới có) Hoạt Động 4 Củng cố – dặn dò 1/ Củng cố : GV yêu cầu HS: Viết CTCT các đồng phân của C5H10 và gọi tên các đồng phân đó 2/ Dặn dò: HS về nhà: Học thuộc tên gọi của 10 ankan đầu dãy . biết cách viết CTCT các đồng phân và gọi tên theo IUPAC Nhớ tính chất vật lí cơ bản và CTPT chung cho dãy BTVN:1,2,6,7( tr- 116-SGK) - Đọc tính chất hoá học của ankan , xác định các loại phản ứng Tuần: 20 Tiết: 38 Bài 25 ANKAN ( Tiếp theo ) Ngày soạn: 03-01-09 i/ Mục tiêu 1. Kiến thức : HS biết : - Công thức chung của dãy đồng đẳng của ankan , CTCT , gọi tên của một số ankan đơn giản - Tính chất hoá học của ankan và phản ứng đặc trưng của RH no là phản ứng thế - Tầm quan trọng của RH no trong công nghiệp và trong đời sống HS hiểu : - Vì sao các ankan khá trơ về mặt hoá học , do đó hiểu được vì sao phản ứng đặc trưng là phản ứng thế - Vì sao các RH no lại được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất , từ đó thấy được tầm quan trọng của RH no 2. Kĩ năng: HS vận dụng : Lập dãy đồng đẳng , viết các đồng phân Viết và xác định được các sản phẩm chính của phản ứng thế , gọi được tên các ankan cũng như các sản phẩm tạo ra trong các phản ứng đó Ii/ Chuẩn bị : GV: mô hình phân tử metan, butan; bật lửa gas dùng biểu diễn thí nghiệm phản ứng cháy . HS: Ôn lại lí thuyết về đồng đẳng , đồng phân , loại phản ứng và cách viết Iii/ Các hoạt động dạy - học 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : a/Viết Công thức chung cho dãy ankan , viết CTPT và gọi tên của 10 chất đầu trong dãy ankan? b/ Viết CTCT của C4H10 và C5H12 , gọi tên các đồng phân ? 3/ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOạT Động 1: GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 6.2 để rút ra qui luật biến đổivề nhiệt độ sôi , nhiệt độ nóng chảy , tính tan HOạT Động 2: Dựa vào đặc điểm cấu tạo trong phân tử ankan suy ra t/c hoá học có thể. GV gợi ý để HS viết phương trình phản ứng thay thế lần lượt các nguyên tử H trong phân tử CH4 bằng các nguyên tử Cl. Tương tự viết phương trình cho phản ứng của C3H8 - Caực ủoàng ủaỳng : Tửứ C3H8 trụỷ ủi thỡ Clo (nhaỏt laứ broõm) ửu tieõn theỏ ụỷ trong maùch. Vớ duù : as CH3-CH2CH2Cl + HCl C3H8 + Cl2 CH3CHClCH3 + HCl GV: Tách 2 H ở 2 C cạnh nhau Viết phương trình phản ứng tách H2 của C4H10 ? GV: Phản ứng crackinh có nhiều ứng dụng trong CN dầu mỏ GV: Phản ứng đốt cháy ankan tạo ra CO2 và H2O còn có thể gây nổ => cẩn thận khi dùng gas , bật lửa gas. GV yeõu caàu Nhaọn xeựt tyỷ leọ mol CO2 vaứ H2O sinh ra sau phaỷn ửựng - Gv boồ xung : Khoõng bũ oxyhoaự bụỷi dung dũch KMnO4 nhửng ụỷ nhieọt ủoọ, xuực taực thớch hụùp ankan coự theồ bũ oxi hoaự khoõng hoaứn toaứn taùo thaứnh daón xuaỏt chửựa oxy CH4 + O2 HCHO + H2O HOạT Động 3 GV giụựi thieọu phửụng phaựp ủieàu cheỏ ankan trong coõng nghieọp HOạT Động 4 Yeõu caàu HS traỷ lụứi caõu hoỷi : Tỡm nhửừng ửựng duùng coự lieõn quan ủeỏn tớnh chaỏt hoaự hoùc cuỷa ankan ? III - Tính chất vật lí Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng. Trạng thái: ở đk thường các ankan từ C1đC4 ở trạng thái khí, từ C5đC18 ở trạng thái lỏng, C19 trở đi ở trạngthái rắn. - T0nc, T0s của ankan nói chung đều tăng theo số nguyên tử C trong phân tử tức là tăng theo phân tử khối . - Khối lượng riêng tăng theo số nguyên tử C trong phân tử nhưng luôn nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.( ankan nhẹ hơn nước) Tính tan Tính tan - Không tan trong nước. - Là những dung môi không phân cực. - Hoà tan được vào những chất không phân cực. An kan lỏng có thể thấm qua da hoặc màng tế bào IV - Tính chất hoá học - Nhận xét: Do chỉ có liên kết s tương đối bền vững, trơ về mặt hoá học, ở đk thường chúng không phản ứng được với axit, bazơ, các chất oxi hoá mạnh. - Dưới tác dụng của nhiệt độ và ánh sáng ankan tham gia các phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi hoá. 1.Phản ứng thế a/ Phương trình phản ứng: CH4 + Cl2 đ CH3Cl + HCl clometan( metylclorua) CH3Cl + Cl2 đ CH2Cl2 + HCl điclometan( metylenclorua) CH2Cl2 + Cl2 đ CHCl3 + HCl triclometan( clorofom) CHCl3 + Cl2 đ CCl4 + HCl tetraclometan(cacbontetra clorua) ٭ Nhận xét:Sản phẩm thế ưu tiên với H ở C bậc cao 2.Phản ứng tách Gãy liên kết C-C, C-H; chất xúc tác thường dùng là Cr2O3, Fe, Pt a/ Tách H2 (Đề hidro hóa ) CH3-CH3 CH2=CH2 + H2 b/ Phaỷn ửựng crackinh : ( bẻ gãy mạch cacbon ) Taờng xt CH4 + CH3-CH=CH2 C4H10 C2H6 + CH2=CH2 3. Phaỷn ửựng Oxi hoựa hoaứn toaứn - HS vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng ủoỏt chaựy CH4 vaứ phửụng trỡnh phaỷn ửựng toồng quaựt ủoỏt chaựy ankan CnH2n+2+()O2 nCO2 +(n+1)H2O HS nhaọn xeựt : soỏ mol H2O luoõn luoõn lụựn hụn CO2 Vớ duù : CH4 +2O2CO2 + 2H2O IV.ẹieàu cheỏ : a/ Trong coõng nghieọp : laỏy tửứ khớ thieõn nhieõn, khớ daàu moỷ. b/ Phoứng thớ nghieọm : -Laứm thớ nghieọm ủieàu cheỏ CH4 tửứ Natri axetat vụựi voõi toõi xuựt CH3COONa+NaOH CH4 +Na2CO3 Al4C3+12H2O đ3CH4ư + 4Al(OH)3 V. ệÙng duùng - Tửứ C1 ủeỏn C20 ủửụùc ửựng duùng laứm nhieõn lieọu - Nhieàu Ankan ủửụùc duứng laứm dung moõi vaứ daàu boõi trụn maựy - ẹieàu cheỏ chaỏt sinh haứn - Nhụứ taực duùng cuỷa nhieọt vaứ caực phaỷn ửựng oxy hoaự khoõng hoaứn toaứn à HCHO, rửụùu metylic , axitaxeticv..v HOạT Động 5 CủNG Cố – DặN Dò 1/ CủNG Cố: GV yêu cầu HS: *Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng khi cho butan taực duùng vụựi Clo ? * ẹoỏt chaựy 0,1 mol CxHy đ 0,1mol CO2 vaứ 0,2mol H2O . Xaực ủũnh daừy ủoàng ủaỳng cuỷa A. * Vieỏt phaỷn ửựng Isobutan + Cl2 theo tổ leọ mol 1 : 1 2/ DặN Dò: HS về nhà: - Hoùc caực tớnh chaỏt hoaự hoùc , vieỏt ủửụùc phửụng trỡnh phaỷn ửựng minh hoaù cho caực tớnh chaỏt ủoự . - Vieỏt ủửụùc caực phửụng trỡnh phaỷn ửựng ủieàu cheỏ metan trong phoứng thớ nghieọm - Baứi taọp: 2,4,5( tr-116-SGK) - ẹoùc baứi 26 , tỡm hieồu veà CTCT , tớnh chaỏt cuỷa xicloankan Phú Tân, ngày 05 tháng 01 năm 2009 Duyệt của Tổ trưởng Trịnh Công Cuộc Tuần: 21 Tiết: 39 Bài 26 XICLOANKAN Ngày soạn: 08-01-09 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức * Học sinh biết : - Công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo phân tử của xicloankan. - So sánh được sự giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất của xicloankan với ankan. * Học sinh hiểu : - Vì sao cùng là hiđrocacbon no nhưng xicloankan lại có một số tính chất khác ankan (phản ứng cộng mở vòng đối với xicloankan có vòng 3, 4 cạnh). * Học sinh vận dụng - Viết được các công thức cấu tạo của xicloankan, gọi tên các công thức đó. - Viết được các phương trình hoá học thể hiện tính chất hoá học của xicloankan. 2. Kĩ năng - Quan sát mô hình phân tử và rút ra được nhận xét về cấu tạo của xicloankan. - Từ cấu tạo phân tử , suy đoán được tính chất hoá học cơ bản của xicloankan - Viết được phương trình hoá học dạng công thức cấu tạo biểu diễn tính chất hoá học của xicloankan II- Chuẩn bị - GV : + Mô hình phân tử của xiclobutan dạng đặc hoặc dạng rỗng + Bảng 5.2 SGK. - HS : Xem lại kiến thức bài ankan. Nghiên cứu trước bài xicloankan III- Tiến Trình Dạy – Học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập GV : Hãy quan sát công thức cấu tạo của các hiđrocacbon sau và cho biết những điểm giống nhau và khác nhau về đặc điểm cấu tạo của các hiđrocacbon đó ? CH3- CH2 - CH2- CH3 Butan 2 – Metylpropan H2C CH2 H2C CH2 Xiclobutan GV : Vậy là cùng là những hiđrocacbon no nhưng các hiđrocacbon trên có mạch cacbon khác nhau. Hiđrocacbon có mạch vòng thuộc loại Xicloankan. Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về các xicloankan có những tính chất gì giống và khác biệt so với ankan Hoạt động 2 : Cấu tạo GV : Đưa mô hình phân tử của xiclobutan. Hãy cho biết công thức phân tử của một số monoxicloankan đơn giản và công thức chung cho dãy đồng đẳng ? GV : Đối với các phân tử ankan có hiện tượng đồng phân. Vậy các mono -xicloankan có các đồng phân hay không ? Nếu có hãy viết các đồng phân xicloankan của C4H8 GV : Dựa vào bảng 5.2 hãy gọi tên các xicloankan đơn vòng không nhánh từ đó cho biết cách gọi tên các xicloankan đơn vòng không nhánh GV : Vậy với xicloankan đơn vòng có nhánh ta có thể gọi tên như thế nào, hãy đưa ra cách tổng quát để gọi các xicloankan có nhánh ? Hoạt động 3 : Tính chất hoá học (Phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi hoá) GV : Dựa vào đặc điểm cấu tạo của các monoxicloankan hãy dự đoán các xicloankan có những phản ứng hoá học gì ? GV : Yêu cầu các nhóm viết PTHH khi cho xiclopentan, xiclohexan tham gia phản ứng thế với brom theo tỉ lệ 1:1, phản ứng tách hiđro, phản ứng cháy. Ghi điều kiện phản ứng nếu có GV: Có thể chấm bài của 2 nhóm làm nhanh nhất, chỉ định HS lên bảng làm bài. GV cho nhận xét, bổ xung đánh giá bài làm trên bảng. Chú ý đọc tên sản phẩm. - Yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng cháy dưới dạng CT chung. GV có thể yêu cầu HS nhận xét tỉ lệ nCO2 : nH2O Hoạt động 4 : Phản ứng cộng mở vòng GV : Cung cấp thông tin ngoài những tính chất tương tự như ankan các xicloankan đơn vòng có vòng 3 cạnh hay 4 cạnh có phản ứng cộng mở vòng với H2 tạo thành các ankan tương ứng, riêng với vòng 3 cạnh còn có phản ứng cộng mở vòng với Brom dung dịch và axit HCl, HBr, còn các xicloankan đơn vòng có nhiều cạnh (từ 5 cạnh trở lên) không có phản ứng cộng mở vòng Hoạt động 5 : Điều chế GV: Yêu cầu mỗi nhóm HS thực hiện nội dung sau: + Nguồn nguyên liệu điều chế xicloankan. + Viết PTHH điều chế metylxiclohexan từ heptan và điều chế xiclohexan từ hexan Hoạt động 6 : ứng dụng GV : Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện nội dung sau: + ứng dụng trực tiếp của xicloankan. + nguồn nguyên liệu để điều chế các chất khác HS : Điểm giống nhau của 3 hiđrocacbon trên là : + Đều là những hiđrocacbon no có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử ( trong phân tử chỉ chứa các liên kết đơn ) Khác nhau : + Hai hiđrocacbon trên là ankan vì có mạch cacbon không vòng + Hiđrocacbon thứ 3 có dạng mạch vòng I. Cấu tạo : 1. Đồng đẳng của monoxicloankan - Xicloankan là những hiđrocacbon no mạch vòng + Nếu xicloankan chỉ có một vòng ta gọi là Xicloankan đơn vòng hay còn gọi là monoxicloankan Một số monoxicloankan đơn vòng có công thức phân tử là : C3H6, C4H8, C5H10, C6H12 và có công thức chung là : CnH2n với n 3, nguyên 2. Đồng phân : - Với các monoxicloankan đơn vòng không phân nhánh từ 4 cạnh sẽ có các đồng phân xicloankan ít cạnh hơn có nhánh HS : Các xicloankan có hiện tượng đồng phân : Với C4H8 có các đồng phân là và 3. Danh pháp HS : Đứng dậy gọi tên các monoxicloankan. => Xiclo + tên của ankan không nhánh có cùng số nguyên tử cacbon VD : H2C CH2 H2C CH2 Xiclobutan HS : Tên gốc hiđrocacbon ở mạch nhánh + Xiclo + tên ankan không nhánh có cùng số nguyên tử cacbon trong vòng VD: Metylxiclopropan II. Tính chất hoá học 1. Phản ứng giống ankan HS : Xicloankan chỉ có các liên kết xích ma bền vững, vì thế xicloankan tham gia phản ứng thế, tách và phản ứng cháy. HS: Tập trung thảo luận theo các nhóm nhỏ và cử người viết các phương trình phản ứng. a. Phản ứng thế + Cl2 + HCl cloxiclopentan + Br2 + HBr Bromxiclohexan b. Phản ứng tách + 3H2 Xiclohexan benzen c. Phản ứng oxi hoá 2C3H6 + 9 O2 6CO2 + 6H2O CnH2n + O2 nCO2 + nH2O HS: nCO2 : nH2O = 1:1 2. Phản ứng khác ankan : phản ứng cộng HS: Ghi a. Với H2( cả vòng 3 cạnh và 4 cạnh) + H2 CH3-CH2- CH3 Propan +H2 CH3 - CH2 - CH2 - CH3 Butan b. Với Br2 (dd) hoặc axit (chỉ có vòng 3 cạnh) + Br2 đ Br-CH2 – CH2 – CH2-Br (1,3 –đibrompropan ) + HBr đ CH3 – CH2 – CH2Br (1–Brompropan ) Lưu ý : Các xicloankan vòng lớn (năm, sáu, cạnh) không tham gia phản ứng cộng mở vòng) III. Điều chế. HS : Chuẩn bị theo nhóm và cử người trình bày. Chủ yếu lấy từ chưng cất dầu mỏ. Một số xicloankan được điều chế từ ankan. VD : metylxiclohexan CH3[CH2]4CH3 + H2 xiclohexan V/ ỨNG DỤNG HS : Chuẩn bị theo nhóm và cử người trình bày. Làm nhiên liệu Làm dung môi Nguyên liệu để điều chế các chất khác VD : + điều chế benzen từ xiclohexan + điều chế xiclohexanon Xiclohexanon Hoạt động 7 : Củng cố – dặn dò 1/ Củng cố : * GV khắc sâu kiến thức cho HS những nội dung sau : - Công thức chung, đặc điểm cấu tạo của xicloankan. - Phản ứng đặc trưng của xicloankan là phản ứng thế: riêng vòng 3 cạnh và 4 cạnh có phản ứng cộng mở vòng Ứng dụng quan trọng của xicloankan: dùng làm nguyên liệu và nhiên liệu. GV sử dụng bài tập củng cố ; Bài 1 : Tìm câu phát biểu sai. A. Xicloankan là những hiđrocacbon luôn có một vòng B. Xicloankan là những hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử C. Xicloankan trong phân tử phải có ít nhất ba nguyên tử cacbon D. Xicloankan là những hiđrocacbon no mạch vòng. Đáp án : A Bài 2 : Các chất hữu cơ sau có tên là gì ? A. Xiclopropan và Xiclobutan B. Xiclohexan và metylxiclobutan C. Xiclopentan và metylxiclobutan D. Xiclobutan và metylxiclobutan Đáp án : C Bài 3 : Tìm nhận xét đúng trong các câu dưới đây : A. Xiclohexan vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng B. Xiclohexan không có phản ứng thế, không có phản ứng cộng C. Xiclohexan có phản ứng thế, không có phản ứng cộng D. Xiclohexan không có phản ứng thế, có phản ứng cộng Bài 4 : Làm bài tập số 5 trong SGK trang 121 Hướng dẫn giải: Công thức chung của X là CnH2n n≥3, nguyên dX/N2 = 2 => MX = 56 14n = 56 n = 4 Vậy công thức cấu tạo của X là : 2/ Dặn dò: HS về nhà + Học bài + Làm bài tập 1,3,4 Sách giáo khoa trang 120 và 121 + Chuẩn bị các kiến thức của bài ankan và Xicloankan ( Cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, tính chất vật lí) để tiết sau luyện tập. Tuần: 21 Tiết: 40 Bài 27 Luyện tập: ANKAN VÀ XICLOANKAN Ngày soạn: 08-01-09 I . Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết: Công thức tổng quát, đặc điểm cấu tạo, danh pháp, tính chất, điều chế, ứng dụng của ankan và xicloankan đồng thời so sánh giữa hai loại. HS hiểu: Từ cấu tạo dẫn đến tính chất của ankan và xicloankan. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết CTCT và gọi tên các ankan. Kỹ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ, viết phương trình phản ứng thế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Đ Chuẩn bị phiếu học tập (trên giấy). 2. Học sinh Đ Ôn tập lại những kiến thức quan trọng đã học cần đề cập đến trong bài ôn tập. III. TIếN TRìNH DạY - HọC HOạT Động của gv HOạT Động của hs HOạT Động 1 : GV : Củng cố các nội dung lí thuyết sau - Nội dung 1 : Củng cố các kiến thức: Đặc điểm cấu tạo của hiđrocacbon no. - Nội dung 2 : Củng cố các kiến thức: Đồng phân, danh pháp của hiđrocacbon no. - Nội dung 3 : Củng cố các kiến thức: Tính chất hoá học của hiđrocacbon no. - Nội dung 4 : Củng cố các kiến thức: Tìm công thức của hiđrocacbon. GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập cho từng nhóm. GV chữa bài cho từng nhóm và chốt lại kiến thức trọng tâm. A/ KIếN THứC CầN NắM Phiếu học tập số 1. Câu 1. Điền những từ thích hợp vào chỗ trống. A. Hiđro cacbon no có đặc điểm về liên kết là ... B. An kan, xicloankan lần lượt có CTTQ là ... C. Nói chung khi phân tử khối của ankan tăng thì nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng ... Câu 2: Iso pentan có thể tạo ra bao nhiêu gốc hiđrocacbon hoá trị I. Viết CTCT của các gốc đó. Gốc nào là isopentyl. Phiếu học tập số 2. Câu 1: Viết các đồng phân hiđrocacbon no của C5H12 và C4H8. Gọi tên các đồng phân đó. Câu 2: Gọi tên hiđrocacbon sau: CH(CH3)2 CH3-CH-CH2-CH2-C-CH2-CH3 C2H5 CH3 Phiếu học tập số 3. Câu 1: Hoàn thành các phản ứng hoá học theo sơ đồ: pentanmetanmetylclorua (3) (4) propan clorofom (5) isopropylclorua Câu 2: Viết ptpư của xiclopropan với Br2 (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1), với dd Br2. Gọi tên sản phẩm. Hoạt động 2: GV phát cho mỗi nhóm một phiếu, yêu cầu HS thảo luận và báo kết quả * trắc nghiệm khách quan Bài 1: Chọn câu đúng. A. Ankan và xiclo ankan đều là H.C no, phân tử chỉ có liên kết xích ma. B. Ankan và xiclo ankan đều không tham gia phản ứng cộng. C. Ankan và xiclo ankan đều đều tham gia phản ứng cộng. D. Chúng đều đốt cháy hoàn toàn cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2. Bài 2: Một ankan có 16,67% khối lượng hiđro, ankan là: A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C6H14. Bài 3: Khi cho propan phản ứng clohoa thu được dẫn xuất monoclo, sản phẩm chính có tên là: A. Iso-propyl clorua. B. n- propyl clorua. C. 2-clo propan. D. Cả A, C đúng. Bài 4: Một ankan có CTCT: CH3-CH2-CH2-CH(CH3) - C(CH3) (C2H5) - CH3. Chọn tên gọi đúng. A. 2-etyl - 2,3 - đimetyl hexan. B. 4,5, 5 - trimetyl heptan. C. 3,3 4 - trimetyl heptan. D. 5 - etyl - 4,5 - đimetyl hexan. Bài 5: Chất nào tác dụng với Br2 (trong dd) theo tỉ lệ mol 1:1 cho sản phẩm là 1,3 - đibrom propan. A. Propan. B. 2-brom propan. C. Xiclopropan. D. Metyl xiclopropna. Bài 6: Số lượng đồng phân C5H12. A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Bài 7: Đốt hoàn toàn a g một hiđro cacbon thu được 3,6g H2O và 13,2g CO2, giá trị của a bằng. A. 4,0 gam. B. 16,8 gam. C. 6,8 gam. D. 7,2 gam. Bài 8: Chất nào khi tác dụng với Cl2 (ánh sáng) theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ cho một sản phẩm thế là dẫn xuất halogen. A. Propan. B. Xiclopentan. C. Isopentan. D. n-butan. Hoạt động 3: * Bài tập tự luận. GV phát cho mỗi nhóm một phiếu, yêu cầu HS thảo luận và lên bảng trình bày Bài 1: Tính số liên kết xichma trong phân tử ankan CnH2n+2 theo n. Bài 2: Đốt hoàn toàn 1,44 gam chất hữu cơ A thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Biết MA =72 ĐVC. Xác định CTPT, CTCT của A biết khi cho A phản ứng clohoá thu được 4 dẫn xuất mono clo. Bài 3: Đốt hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng kế tiếp cần vừa đủ 36,8 gam O2 . Tìm công thức phân tử, tính khối lượng mỗi ankan. B. Bài tập HS thảo luận Bài 1: A Bài 2: C Bài 3: D Bài 4: C Bài 5: C Bài 6: A Bài 7: A Bài 8: B * Bài tập tự luận. Bài 1: - Số liên kết giữa C-C là n-1 - Số liên kết giữa C-H là 2n+2 Vậy số LK là 3n+1 Bài 2: mC= 12.g; mH=2. mo= 1,44 - ( 1,2 + 0,24 )=0 g Gọi CTPT của hợp chất là A CxHy nA = nC = , nH = 0,24 (mol) x = ; y = Vậy CTPT của A là C5H12 Bài 3: Gọi CTPT ankan thứ nhất là CnH2n+2 CTPT ankan thứ hai là: CmH2m+2 CTPT trung bình là CxH2x+2 O2xCO2 +(x + 1)H2O 14x+2 16(3x+1) 10,2 36,8 Theo PTHH ta có: 36.8(14x+2) = 10,2.16(3x +1 ) x 3,5 Vậy n = 3; m = 4 CTPT của hai ankan là C3H8 và C4H10 Hoạt động 4: Dặn dò: GV dặn HS về nhà làm các bài tập 1 6 ( SGK ) và chuận bị bài 28 Phú Tân, ngày12 tháng 01 năm 2009 Duyệt của Tổ trưởng Trịnh Công Cuộc Tuần: 22 Tiết: 41 Baứi 28: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYấN TỐ. ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN Ngày soạn: 18-01-09 I/ MỤC TIấU: 1. Kieỏn thửực : - Xaực ủũnh sửù coự maởt cuỷa cacbon vaứ hiủro vaứ halogen trong hụùp chaỏt hửừu cụ - Bieỏt phửụng phaựp ủieàu cheỏ vaứ nhaọn bieỏt veà moọt soỏ tớnh chaỏt hoựa hoùc cuỷa metan . 2. Kyừ naờng : Tieỏp tuùc reứn luyeọn kyừ naờng thửùc haứnh thớ nghieọm vụựi lửụùng nhoỷ hoựa chaỏt , quan saựt , nhaọn xeựt vaứ giaỷi thớch caực hieọn tửụùng xaỷy ra . 3. Thaựi ủoọ : Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn vaứ bieỏt boả quanỷ cuỷa coõng . II/ CHUAÅN Bề : 1. Duùng cuù : - OÁng nghieọm . - ẹeứn coàn . - Nuựt cao su moọt loó nay vửứa oỏng nghieọm . - OÁng huựt nhoỷ gioùt . - OÁng daón khớ hỡnh chửừ L (l1 : 5cm ,l2 : 20 cm ) ủaàu nhaựnh daứi vaứ ủửụùc vuựt nhoùn . - Boọ giaự thớ nghieọm thửùc haứnh (ủeỏ sửự vaứ caởp goó ) - Coỏc thuỷy tinh 100 – 200 ml - Keùp hoựa chaỏt . - Gớa ủeồ oỏng nghieọm 2 taàng . 2. Hoựa chaỏt : - ẹửụứng kớnh (tinh boọt , naphtalen v. v) - CHCl3 hoaởc CCl4 hoaởc ủoaùn voỷ nhửùa boùc daõy ủieọn ủaừ ủửụùc boực ra ụỷ treõn . - CuO , boọt CuSO4 khan .CH3COONa ủaừ ủửụùc nghieàn nhoỷ . - ẹoaùn day Cu ủửụứng kớnh 0,5 mm daứi 20 cm - Voõi toõi xuựt (NaOH vaứ CaO ) . - Dung dũch KMnO4 loaừng . - Dung dũch nửụực brom . - Dung dũch nửụực voõi trong . - Naộm boõng . III/ TIẾN TRèNH DẠY – HỌC 1. Kieồm tra : - Vieọc chuaồn bũ ụỷ nhaứ cuỷa hoùc sinh - Lyự thuyeỏt thửùc haứnh 2. Baứi mụựi : Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS hoạt động 1 Chia hoùc sinh ra tửứng nhoựm ủeồ thửùc haứnh Giaựo vieõn lửu yự : - Caàn chuaồn bũ saỹn boọt CuSO4 : nghieàn nhoỷ caực tinh theồ CuSO4.5H2O baống coỏi roài saỏy khoõ trong capsun sửự - Caàn troọn kú hoón hụùp cuỷa chaỏt hửừu cụ vaứ CuO , cho vaứo taọn ủaựy oỏng nghieọm - Hửụựng daón HS ủaởt oỏng nghieọm naốm ngang Lửu yự : ẹửa ủieồm noựng nhaỏt cuỷa ngoùn lửỷa ủeứn coàn tieỏp xuực vụựi phaàn ủaựy oỏng nghieọm . HOAẽT ẹOÄNG 2 Gv lửu yự : Neõn chuaồn bũ saỳn voõi toõi xuựt vaứ CH3COONa khan cho caực nhoựm thửùc haứnh : Taựn nhoỷ voõi soỏng ( khoõng duứng boọt voõi coự saỳn ) roài troọn nhanh vụựi xuựt haùt theo tổ leọ 1,5:1 sau ủoự troọn nhanh CH3COONa khan vụựi voõi toõi xuựt theo tổ leọ 2:3 OÁng nghieọm chửựa hoón hụùp phaỷn ửựng ủửụùc laộp theo hửụựng naốm ngang treõn giaự thớ nghieọm . HOAẽT ẹOÄNG 3 Sau Thửùc Haứnh GV yeõu caàu HS veọ sinh duùng cuù vaứ phoứng thớ nghieọm Thớ nghieọm 1 : Xaực ủũnh sửù coự maởt cuỷa C, H trong hụùp chaỏt hửừu cụ - Nghieàn nhoỷ khoaỷng 0,2 á 0,3ghụùp chaỏt hửừu cụ (ủửụứng kớnh , baờng phieỏn hoaởc tinh boọt ) roài troọn ủeàu vụựi 1g boọt CuO . Cho hoồn hụùp vaứo ủaựy oỏng nghieọm khoõ . Cho tieỏp 1g boọt CuO ủeồ phuỷ kớn hoồn hụùp . ẹaởt 1 maóu boõng coự raộc caực haùt CuSO4 khan ụỷ phaàn treõn oỏng nghieọm . ẹaọy nuựt coự oỏng daón khớ suùc vaứo oỏng nghieọm chửựa nửụực voõi trong . Laộp duùng cuù nhử hỡnh veừ . - Duứng ủeứn coàn nung noựng nheù toaứn boọ oỏng nghieọm , sau ủoự ủun noựng maùnh phaàn coự chửựa hoồn hụùp phaỷn ửựng vaứ ghi laùi hieọn tửụùng quan saựt ủửụùc . Thí nghiệm 2 : ẹieàu cheỏ vaứ thửỷ moọt vaứi tớnh chaỏt cuỷa metan Nghieàn nhoỷ 1 g CH3COONa khan cuứng vụựi 2 g voõi to

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_37_65_tran_van_giang.doc