I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử.
- Tính chất hoá học : Phản ứng thế, tách, cháy tương tự ankan ; Phản ứng cộng mở vòng (với H2, Br2, HBr) của xicloankan có 3 4 nguyên tử cacbon.
- ứng dụng của xicloankan.
HS hiểu: Phản ứng cộng mở vòng của xilcloankan có vòng 3, 4 cạnh, vòng 5 cạnh trở lên không có tính chất này.
2. Kĩ năng :
- Quan sát mô hình phân tử và rút ra được nhận xét về cấu tạo của xicloankan.
- Từ cấu tạo phân tử, suy đoán được tính chất hoá học cơ bản của xicloankan.
- Viết được phương trình hoá học dạng công thức cấu tạo biểu diễn tính chất hoá học của xicloankan
3. Tình cảm thái độ:
- Lòng say mê học tập, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống .
- Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên.
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng 2.5 SGK
HS : ôn lại các nội dung kiến thức bài ankan
III.Tiến trình bài giảng :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất hoá học của ankan, viết phương trình phản ứng với C5H10 để minh hoạ.
- Chữa bài tập số 7 SGK .
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 39, Bài 26: Xicloan Kan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
/12/2010
11A
26/12/2010
/12/2010
11B
/12/2010
11D
Tiết: 39 Bài: 26 : XICLOAN KAN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử.
- Tính chất hoá học : Phản ứng thế, tách, cháy tương tự ankan ; Phản ứng cộng mở vòng (với H2, Br2, HBr) của xicloankan có 3 - 4 nguyên tử cacbon.
- ứng dụng của xicloankan.
HS hiểu: Phản ứng cộng mở vòng của xilcloankan có vòng 3, 4 cạnh, vòng 5 cạnh trở lên không có tính chất này.
2. Kĩ năng :
- Quan sát mô hình phân tử và rút ra được nhận xét về cấu tạo của xicloankan.
- Từ cấu tạo phân tử, suy đoán được tính chất hoá học cơ bản của xicloankan.
- Viết được phương trình hoá học dạng công thức cấu tạo biểu diễn tính chất hoá học của xicloankan
3. Tình cảm thái độ:
- Lòng say mê học tập, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống .
- Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên.
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng 2.5 SGK
HS : ôn lại các nội dung kiến thức bài ankan
III.Tiến trình bài giảng :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất hoá học của ankan, viết phương trình phản ứng với C5H10 để minh hoạ.
- Chữa bài tập số 7 SGK .
2. Nội dung bài học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Cấu tạo
GV; Thông báo khái niệm về xiclo
Ankan . Ta chỉ xét các xicloankan có một vòng.
Yêu cầu HS quan sát bảng 5.2 cho biết đặc điểm cấu tạo của phân tử ankan.
HS: Quan sát bảng 5.2 Từ CTPT xicloankan đầu dãy viết công thức tổng quát của dãy đồng đẳng xiclo ankan, tìm điều kiện của n.
GV: Yêu cầu HS quan sát tên gọi của các xilo ankan và rút ra quy tắc gọi tên xilo ankan mạch đơn vòng không nhánh và có nhánh.
GV; Hướng dẫn HS dự đoán tính chất của xiclo ankan từ đặc điểm cấu tạo của nó.
Hoạt động 2: Tính chất hóc học
+ Br2
GV: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng thế, viết sản phẩm của phản ứng thế trong ví dụ sau:
điều kiện của phản ứng thế là gì?
HS: viết sản phẩm và gọi tên sp
GV: Giới thiệu
Các xiclo đơn vòng 3, 4 cạnh có cấu trúc kém bền do sức căng lớn nên dễ bị phá vỡ do đó ngoài khả năng tham gia phản ứng thế tương tự ankan, hai chất này còn dễ than gia phản ứng cộng mở vòng . Khi đó một trong cac Lk C -C bị bẻ gãy, tạo thành hợp chất no mạch hở
Các xiclo ankan vòng lớn không có tính chất này.
HS viết sản phẩm
GV: nêu vấn đề: Tương tự các ankan các xiclo ankan cũng bị tách hiđrô
HS: viết phản ứng tách hiđrô của
Và metyl xiclohexan
GV: Phản ứng ôxi hoá tương tự ankan
HS : viết pT phản ứng cháy
GV: gới thiệu 2 cách điều chế xiclo ankan.
HS: Đọc SGK nêu các ứng dụng cơ bản
I. Cấu tạo :
* Xicloankan là những hiđrôcacbon no có mạch vòng (một hay nhiều vòngm)
* CTTQ của các xicloankan: CnH2n (n3)
* Các liên kết C - C đều là liên kết đơn
* Tên gọi
- Với mạch đơn vòng không nhánh:
xiclo + tên ankan tương ứng.
- Với mạch đơn vòng có nhánh:
Số chỉ vị trí nhánh (Nếu nhiều nhánh ) + tên mạch nhánh (gốc hiđrôcácbon no) +xiclo + tên ankan tương ứng.
-Do chỉ có liên kết đơn nên các xiclo ankan tham gia các phản ứng: thế, tách, phản ứng cháy
II. Tính chất hoá học :
1. Phản ứng thế :
+ Br2 - Br + HBr
Xiclopentan brômxiclopentan
Phản ứng thế xảy ra tương tự ankan
2. Phản ứng cộng mở vòng:
a) Xiclopropan và xiclobutan có phản ứng cộng với hiđro giống anken
+ H2 CH3- CH2- CH3
propan
+H2 CH3CH2CH2CH3
butan
b) Riêng xiclopropan còn tác dụng được với brôm hoặc axit.
+ Br2 Br – CH2- CH2- CH2- Br
1,3- đibropropan
+ HBr CH3- CH2 – CH2- Br
1- brompropan
3. Phản ứng tách :
CH3 CH3
| |
+ 3 H2
4. Phản ứng ôxi hoá:
Cũng giống như ankan các xiclo ankan khi cháy đều toả nhiệt;
CnH2n + 3n/2 O2 n CO2 + nH2O
2C3H6 + 9O2 6CO2 + 6H2O
III. Điều chế:
- Từ sản phẩm của quá trình chưng cất dầu mỏ.
- Tách H từ các ankan đóng vòng.
C6H14 + H2
IV. ứng dụng:
Các xiclo ankan được dùng làm nhiên liệu, dung môi, nguyên liệu điều chế các chất khác.
= O
Xiclohexan xiclohexanon
3. Củng cố- Luyện tập: Hs nhắc lại nội dung chính của bài
GV: sử dụng bài tập 1,2, 3 SGK để củng cố
4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Làm bài tập 4,5 SGK
Chuẩn bị bài; Luyện tập: Ôn tập lại phần lí thuyết ankan
Phần đồng đẳng, Đồng phân danh pháp, cấu tạo ,tính chất.
Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH)
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ trưởng
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_39_bai_26_xicloan_kan.doc