Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 40, Bài 27: Luyện tập Ankan và Xicloankan

I. Mục tiêu bài học:

 1. Về kiến thức:

 - Củng cố cách gọi tên ankan và xicloankan.

 - tính chất vật lí và hoá học của ankan và xicloankan.

 2.Về kĩ năng :

 - Viết CTCT, gọi tên các ankan và xiloankan.

 - Viết được các phương trình hoá học phản ứng thế (có chú ý vận dụngc

 qui luật thế vào phân tử ankan)

 - Rèn luyện kĩ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ, các phương pháp

 giải toán tìm CTPT ankan .

 3.Về thái độ:

 - Lòng say mê học tập, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống .

 - Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên.

II. Chuẩn bị :

 1.Chuẩn bị của GV: Bảng tổng kết SGK, hệ thống câu hỏi và bài tập.

 2. Chuẩn bị của HS : ôn lại các nội dung kiến thức bài ankan, chuẩn bị bài tập chương 5

III. Tiến trình bài giảng :

 1. Kiểm tra bài cũ :

 - Nêu tính chất hoá học của xicloankan, viết phương trình HH để minh hoạ.

 - Chữa bài tập số 5 SGK .

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 40, Bài 27: Luyện tập Ankan và Xicloankan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy Lớp Sĩ số /12/2010 11A 26/12/2010 /12/2010 11B /12/2010 11D Tiết: 40 Bài: 27 LUYỆN TẬP Ankan và xicloankan I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Củng cố cách gọi tên ankan và xicloankan. - tính chất vật lí và hoá học của ankan và xicloankan. 2.Về kĩ năng : - Viết CTCT, gọi tên các ankan và xiloankan. - Viết được các phương trình hoá học phản ứng thế (có chú ý vận dụngc qui luật thế vào phân tử ankan) - Rèn luyện kĩ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ, các phương pháp giải toán tìm CTPT ankan . 3.Về thái độ: - Lòng say mê học tập, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống . - Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên. II. Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của GV: Bảng tổng kết SGK, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Chuẩn bị của HS : ôn lại các nội dung kiến thức bài ankan, chuẩn bị bài tập chương 5 III. Tiến trình bài giảng : 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu tính chất hoá học của xicloankan, viết phương trình HH để minh hoạ. - Chữa bài tập số 5 SGK . 2. Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV: Chuẩn bị sẵn bảng với nội dung ankan xicloankan Cấu tạo tính chất HS : thảo luận ghi các nội dung còn thiếu. GV: yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành câu hỏi 1. Viết CTCT các hiđrôcacbon có CTPT C6H14 và gọi tên các chất tìm được . 2. hoàn thành các phương trình hoá học sau: a) C3H8 + O2 b) C5H12 c) CH3CH2CH2CH3 d) CH2 - CH – CH3 + H2 CH2 3. Viết CTCT của các chất có tên gọi sau: Hoạt động 2: Bài tập HS: thảo luận hoàn thành bài tập Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrôcacbon A thu được 4,48 lit CO2 và 5,4 gamH2O . Tìm CTPT và gọi tên A Bài tập 2: Hoàn thành dãy biến hoá: CH3CH2CH2CH3 A B C D Bài tập 3 : khi cho iso- pen tan tham gia phản ứng thế với clo ( 1 : 1) chiếu sáng số sản phẩm phản ứng thế thu được là bao nhiêu . viết PT HH I. Kiến thức cần nắm vững: ankan xicloankan Cấu tạo chỉ có lk đơn trong phân tử, mạch hở chỉ có lk đơn, mạch vòng tính chất hoá học - có phản ứng thế - có phản ứng tách H2 - cháy toả nhiều nhiệt - có phản ứng thế - có phản ứng tách - có phản ứng cháy - có phản ứng cộng mở vòng 1. a) hexan b) 2- metylpentan( iso-hexan) c) 3- metylpentan d) 2,2- đimetylbutan e) 2,2- đimetylbutan 2. a) C3H8 + 5O2 3CO2 + 4 H2O b) C5H12 CH4 + C4H8 C2H6 + C3H6 C3H8 + C2H4 c) C4H10CH2=CH- CH2-CH3 + H2 CH3-CH=CH- CH3 + H2 d) CH2 - CH – CH3 + H2 C4H10 CH3-CH- CH3 CH2 | CH3 II. Bài tập: Bài 1: số mol CO2 = 4,48/ 22,4 = 0,2 mol Số mol HSO = 5,4 / 18 = 0,3 mol Biện luận: Do số mol CO2 < số mol H2O nên A thuộc dãy đồng đẳng ankan: CTTQ của ankan là CnH2n+2 Phương trình phản ứng cháy: CnH2n+2+ 3n+1/2O2 nCO2 +(n+1)H2O 0,2 0,3 Ta có 0,3n = 0,2(n+1) n=2 C2H6 tên gọi etan Bài 2: CH3CH2CH2CH3CH2= CH- CH3 CH3CH2CH3 CH4 C2H2 Bài 3 : Thu được 4 sản phẩm Của phản ứng thế 3.Củng cố - luyênh tập: GV: hướng dẫn bài tập SGK Bài 3: Gọi số mol CH4 là x, Số mol C2H6 là y, nA = 0,150 (mol) = x + y (1) nCO = 0,2(mol) = x + 2y (2) Từ (1) và (2) x = 0,1 , y = 0,05 % V = 66,7 % và % V= 33,3 % Bài 4: Nâng nhiệt độ của 1,00 g H2O lên 1 0c cần tiêu tốn nhiệt lượng là 4, 18 J Vậy khi nâng nhiệt độ 1,00 g H2O từ 250C lên 1000c cần tiêu tốn nhiệt lượng là: 75,0 . 4,18 = 319J , Do đó nhiệt lượng tiêu tốn cho 1, 0 lit nước là 314KJ Để có 314 KJ Cần đốt cháy lượng CH4 là: 314/55,6 = 5,64 (g) Thể tích CH4 (đktc) Cần phải đốt là: 5,64/16 . 22,4 = 7,90 lit 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Chuẩn bị bài thực hành, Đọc kĩ cách tiến hành, hóa chất, dự đoán và giải thích các hiện tượng xảy ra. Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH) Tổ Trưởng

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_40_bai_27_luyen_tap_ankan_va_xic.doc