Kiểm tra 15 phút – Chương III ( Đề 1)

Câu 1 : Một nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Khi hình thành liên kết ion, nguyên tử X thành:

A. cation X2+ B. anion X2- C. anion X2+ D. anion X6-

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3469 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút – Chương III ( Đề 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : …………………………… Lớp : ………………………………... Kiểm tra 15 phút – Chương III ( Đề 1) Câu 1 : Một nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Khi hình thành liên kết ion, nguyên tử X thành: A. cation X2+ B. anion X2- C. anion X2+ D. anion X6- Câu 2: Liên kết hóa học hình thành từ hai nguyên tử X (Z = 11) và ngyên tử Y (Z= 17) thuộc loại liên kết gì? A. cộng hóa trị có cực B. Cộng hóa trị không cực C. Ion D. Cho nhận Câu 3 : Cho độ âm điện của các nguyên tố tương ứng: O:3,44; Na: 0,93; Cl: 3,16; H: 2,2. Phân tử nào sau có liên kết phân cực cao nhất? A. Na2O B. NaCl C. H2O D. HCl Câu 4: Trong hợp chất giữa X (Z = 11) và Y (Z=8). Y có: A. Điện hóa trị là 2- B. Cộng hóa trị là 2 C. Điện hóa trị là 1- D. Điện hóa trị là 1+ Câu 5 : Trong các hợp chất sau trường hợp nào Mn có số oxi hóa cao nhất? A. MnO2 B. KMnO4 C. MnSO4 D. K2MnO4 Câu 6: Số oxi hóa của kim loại Mn, Fe trong FeCl3, S trong SO3, P trong PO43– lần lượt là : A. 0, +3, +6, +5. B. 0, +3, +5, +6. C. +3, +5, 0, +6. D. +5, +6, +3, 0. Câu 7: Số oxi hóa của lưu huỳnh (S) trong H2S, SO2, SO32–, SO42– lần lượt là : A. 0, +4, +3, +8. B. –2, +4, +6, +8. C. +2, +4,+6, +8. D. +2, +4, +8, +10 Họ và tên : …………………………… Lớp : ………………………………... Kiểm tra 15 phút – Chương III ( Đề 2) Câu 1 : Trong các hợp chất sau trường hợp nào Cr có số oxi hóa thấp nhất? A. Cr2(SO4)3 B. CrCl2 C. K2CrO4 D. K2Cr2O7 Câu 2 : Tổng số elecron trong ion NO3- là: A. 3 B. 24 C. 31 D. 32 Câu 3: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : NH3 , H2S, H2O , CsCl . Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ? A. NH3 B. H2O. C. CsCl. D. H2S. Câu 4: Vì sao nguyên tử các nguyên tố có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể? A. Để tạo cấu hình electron giống khí hiếm bền B. Để trao đổi các electron C. Để góp chung electron D. Đó là sự kết hợp ngẫu nhiên của các nguyên tử không có mục đích Câu 5 : Liên kết hóa học hình thành từ hai nguyên tử A (Z = 8) và ngyên tử B (Z= 6) thuộc loại liên kết gì? A. cộng hóa trị có cực B. Cộng hóa trị không cực C. Ion D. Cho nhận Câu 6: Số oxi hóa của nitơ trong NO2– , NO3–, NH3 lần lượt là : A. – 3 , +3 , +5 B. +3 , –3 , –5 C. +3 , +5 , –3 D. +4 , +6 , +3 Câu 7 : Nguyên tố Canxi có số hiệu nguyên tử là 20.Khi Canxi tham gia phản ứng tạo hợp chất ion. Cấu hình electron của ion Canxi là: A. 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p63d10 Câu 8 : Cho nguyên tố clo (Z = 17). 1) Cấu hình elctron của nguyên tử clo là: A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s2 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p2 2) Khi hình thành ion Cl– từ nguyên tử clo: A. Nguyên tử clo đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 4s1 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. B. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó. C. Nguyên tử clo đã nhường một electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. D. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. Hãy chọn đáp án đúng. 3) Cấu hình electron của ion Cl– là: A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p64s2 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p6 Câu 8 : Cho nguyên tố kali (Z = 19). 1) Cấu hình electron của nguyên tử kali là: A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p2 2) Khi hình thành ion K+: A. Nguyên tử kali đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 3s1 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. B. Nguyên tử kali đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó. C. Nguyên tử kali đã nhường một electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. D. Nguyên tử kali đã nhận thêm năm electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. 3) Cấu hình electron của ion K+ là: A. 1s22s22p63s23p64s24p6 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p2 Họ và tên : …………………………… Lớp : ………………………………... Kiểm tra 15 phút – Chương III ( Đề 3) Câu 1 : Một nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5 . Khi hình thành liên kết ion, nguyên tử X thành: A. cation X+ B. anion X- C. anion X+ D. anion X- Câu 2 : Liên kết hóa học hình thành từ hai nguyên tử X (Z = 7) thuộc loại liên kết gì? A. cộng hóa trị có cực B. Cộng hóa trị không cực C. Ion D. Không xác định được. Câu 3 : Cho độ âm điện của các nguyên tố tương ứng: O:3,44; Na: 0,93; Cl: 3,16; H: 2,2; F:3,98. Phân tử nào sau không có liên kết ion? A. Na2O B. NaCl C. H2O D. HF Câu 4 : Số oxi hóa của nguyên tử N trong phân tử (NH4)2SO4 là bao nhiêu? A. -4 B. -3 C. +4 D. +5 Câu 5 : Một anion XO32- có tổng số electron là 42 . X là nguyên tố nào? A. Cacbon(Z=6) B. Nitơ(Z=7) C. Silic(Z= 14) D. lưu huỳnh(Z=16) Câu 6: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2– và HNO3 lần lượt là : A. +5, –3, +3. B. –3, +3, +5. C. +3, –3, +5. D. +3, +5, –3. Họ và tên : …………………………… Lớp : ………………………………... Kiểm tra 15 phút – Chương III ( Đề 4) Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử kim loại với phi kim Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một cặp e chung Liên kết cộng hóa trị không cực là kiên kết giữa 2 nguyên tử của các nguyên tố phi kim Liên kết cộng hóa trị phân cực trong đó cặp e chung bị lệch về phía 1 nguyên tử. Câu 2: Một anion XO3- có tổng số electron là 32 . X là nguyên tố nào? A. Cacbon B. Nitơ C. Silic D. lưu huỳnh Câu 3: Số oxi hóa của lưu huỳnh (S) trong H2S, SO2, SO32–, SO42– lần lượt là : A. 0, +4, +3, +8. B. –2, +4, +6, +8. C. +2, +4,+6, +8. D. +2, +4, +8, +10 Câu 4 : Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : (1)NH3 , (2)H2S, (3)H2O , (4)CsCl. Chất nào trong các chất trên không có liên kết ion ? A. 4,3 B. 1,2,3 C. 1,2 D. 2,4 Câu 5 : Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion: 1s22s22p3 và 1s22s22p5 B. 1s22s1 và 1s22s22p5 C. 1s22s1 và 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p1 và 1s22s22p63s23p6 Câu 6 : Cho phân tử CaCl2, hóa trị của Ca trong phân tử đó là: A. Điện hóa trị 2+ B. Cộng hóa trị 2 C. Điện hóa trị 2- C. Điện hóa trị +2 Câu 7 : Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau : Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học. Hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu Câu 8 : Số oxi hóa của clo (Cl) trong hợp chất HClO4 A. +1 B. +3 C. +5 D. +7 Câu 9 : Điện hóa trị của các nguyên tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là : A. 2– B. 2+ C. 4+ D. 6+. Câu 10 : Liên kết cộng hóa trị là : Liên kết giữa các phi kim với nhau . Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. Liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau . Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những electron chung . Câu 7 : Cho 2 nguyên tử có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản như sau : 1s22s1 và 1s22s22p5 .Hai nguyên tử này kết hợp nhau bằng loại liên kết gì để tạo thành hợp chất ? Liên kết cộng hóa trị có cực. Liên kết ion. Liên kết cộng hóa trị không có cực. Tất cả đều sai. Câu 8 : Cho nguyên tố flo (Z = 9). 1) Cấu hình electron của flo là: A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p5 D. 1s22s12p6 2) Liên kết hoá học trong phân tử flo F2 được hình thành: A. Nhờ sự góp chung e của hai nguyên tử và cặp e chung lệch về 1 phía. B. Nhờ sự nhường và nhận e của mỗi nguyên tử. C. Nhờ sự góp chung e của hai nguyên tử và cặp e chung không lệch về bên nào. D. Tất cả đều sai.. Câu 9 :Cho các CT sau : HCl, HClO, HClO3 , NaClO, NaClO4. Số oxi hoá của clo trong các CT lần lượt bằng: A. –1 ; +1 ; +5 ; +1 ; +7. B. –1 ; +1 ; +3 ; +1 ; +5. C. –1 ; –1 ; +5 ; +1 ; +7. D. –1 ; +1 ; +7 ; +1 ; +5.

File đính kèm:

  • docKT 15phut chuong 3lop 10 .doc
Giáo án liên quan