I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
HS biết được:
- Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt đội nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của ankin.
- Tính chất hóa học của ankin: Phản ứng cộng H2, Br2, HX; phản thế nguyên tử hidro linh động của ank-1-in; phản ừn oxi hóa)
- Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, ứng dụng ankin trong thực tế.
2.Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankin
- Viết công thức cấu tạo của một số ankin cụ thể.
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra và kết luận.
- Viết được các phương trình biểu diễn tính chất hóa học của axetilen.
Phân biệt ank-1-in với các anken bằng phương pháp hóa học.
- Tính thành phần phần trăm về thể tích khí trong hỗn hợp
3. Thái độ:
- Tích cực học tập, rèn tính tự học, tự tìm kiến thức mới.
- Yêu thích bộ môn hóa học.
III. Chuẩn bị:
-Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng , mô hình đặc của phân tử axetilen .
-Dụng cụ : Ong nghiệm , nút cao su kèm ống dẫn khí , cặp ống nghiệm , đèn cồn , bộ giá ống nghiệm .
-Hoá chất : CaC2 , dd KmnO4 , dd Br2
IV. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
3.Tiến trình dạy và học:
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 49, Bài 32: Ankin (Tiếp theo) - Trương Thị Hồng Phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Ngày soạn: 25/01/2013
Tiết 49: Ngày dạy: 28/02/2013
Bài 32 : ANKIN (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
HS biết được:
- Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt đội nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của ankin.
- Tính chất hóa học của ankin: Phản ứng cộng H2, Br2, HX; phản thế nguyên tử hidro linh động của ank-1-in; phản ừn oxi hóa)
- Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, ứng dụng ankin trong thực tế.
2.Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankin
- Viết công thức cấu tạo của một số ankin cụ thể.
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra và kết luận.
- Viết được các phương trình biểu diễn tính chất hóa học của axetilen.
Phân biệt ank-1-in với các anken bằng phương pháp hóa học.
- Tính thành phần phần trăm về thể tích khí trong hỗn hợp
3. Thái độ:
- Tích cực học tập, rèn tính tự học, tự tìm kiến thức mới.
- Yêu thích bộ môn hóa học.
III. Chuẩn bị:
-Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng , mô hình đặc của phân tử axetilen .
-Dụng cụ : Ong nghiệm , nút cao su kèm ống dẫn khí , cặp ống nghiệm , đèn cồn , bộ giá ống nghiệm .
-Hoá chất : CaC2 , dd KmnO4 , dd Br2
IV. Hoạt động dạy và học:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
3.Tiến trình dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:(16’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm liên kết π, rồi suy ra phản ứng cộng của ankin.
- Yêu cầu HS viết PTPU cộng của ankin
- Cho HS nhận xét
Nhận xét chung, rút kết luận
- GV làm thí nghiệm điều chế C2H2 rồi cho qua dd Br2 , dd KMnO4 .
- Gv hướng dẫn hs viết những ptpư khó
- Gv lưu ý Hs phản ứng cộng HX , H2O vào ankin cũng tuân theo quy tắc Maccôpnhicôp .
-Từ đặc điểm cấu tạo phân tử ankin , Gv hướng dẫn HS viết ptpư
Hoạt động 2 : (4’)
-Gv phân tích vị trí nguyên tử hiđrô ở liên kết ba của ankin
-Cho HS quan sát thí nghiệm C2H2 + AgNO3 /NH3
®Phản ứng này dùng để nhận biết các ankin có lk º ở đầu mạch .
Hoạt động 3: (5’)
-Viết ptpư cháy của C2H2
® Cho Hs viết ptpư tổng quát .
Hoạt động 4: (3’)
Gv yêu cầu Hs viết các ptpư điều chế C2H2 từ CaCO3 và C
- Gv nêu phương pháp chính điều chế axetilen trong CN hiện nay là nhiệt phân CH4 ở 1500°C
Hoạt động 5: (2’)
-Gv cho học sinh xem một số hình ảnh về ứng dụng của axetilen .
- Trả lời câu hỏi
- Viết PT
- Ankin tham gia phản ứng cộng với H2, Br, Cl, HX,
- Hs quan sát hiện tượng và nhận xét : màu của dd Br2 , dd KMnO4 sau phản ứng
- Hs viết ptpư :
* Axetilen + H2 ®
* Axetilen + Br2 ®
* Axetilen + HCl ®
* Axetilen + H2O ®
* Propin + H2O ®
- Hs viết phương trình phản ứng .
- Hs viết phương trình phản ứng .
-Hs viết ptpư cháy của ankin bằng CTTQ
-Nhận xét tỉ lế số mol của CO2 và H2O .
-Trên cơ sở hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm trên Hs khẳng định ankin có phản ứng oxi hoá với KMnO4 .
- Viết ptpư điều chế C2H2
- Tìm hiểu ứng dụng của C2H2 trong sgk .
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC :
1.Phản ứng cộng :
a) cộng hiđrô:
HC º CH + 2H2 CH3-CH3
HC º CH +H2
CH2 = CH2
b) Cộng brôm, clo:
H – C º C – H HBrC=CBrH
HBr2C–CHBr2
c) Cộng HX( X là OH, Cl, Br, CH3COO,...)
CH º CH + HCl
CH2 = CHCl
(Vinyl clorua)
CH2 = CHCl
CH3 – CHCl2
(1,1-đicloetan)
Nhưng :
CH º CH + HCl
CH2 = CHCl
- Phản ứng cộng HX , H2O vào các ankin trong dãy đồng đẳng của axetilen cũng tuân theo quy tắc Maccopnhicop.
d) Phản ứng đime và trime hóa
2CH º CH CHºC ̶ CH=CH2
(vinylaxetilen)
3CHºCH
2. Phản ứng thế bằng ion kim loại
2AgNO3 + 2NH3 + HC º CH ® Ag – C º C – Ag $ + 2NH4NO3
® Phản ứng này dùng để nhận biết các ankin có lk ba ở đầu dãy .
3.Phản ứng oxi hoá :
a)Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
CnH2n-2 + O2 ®
nCO2 + (n-1) H2O
b)Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn.
-Ankin cũng làm mất màu dd KMnO4
IV. ĐIỀU CHẾ:
-Nhiệt phân CH4 :
2CH4 CH º CH + 3H2
-Từ canxicacbua :
CaC2 + 2H2O ® Ca(OH)2 + C2H2ì
V ỨNG DỤNG:
- Làm nhiên liệu :
C2H2 + O2 ® 2CO2 + H2O
-Làm nguyên liệu để tổng hợp một số hợp chất hữu cơ .
Củng cố:
1/ Trình bày tính chất hóa học của ankin
2/ Viết phương trình phản ứng điều chế axetilen từ metan.
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Công thức phân tử nào phù hợp với pentin?
C5H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C6H10
Câu 2: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac?
But-1-in B. But-2-in C. Propin D. Etin
Câu 3: Trong phân tử ankin X, hidro chiếm 11,76% khối lượng. Công thức phân tử của X là:
C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8
Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng:
Ankin và anken chỉ có đồng phân vị trí liên kết bội
Ankin có đồng phân hình học
Ankin không có đồng phân mạch cacbon
Ankedien có đồng phân hình học như anken
Câu 5: Tính V(lít) khí axetilen (ĐKTC) khi cho 6,4g canxi cacbua CaC2 tác dụng với nước.
2,24 B. 0,224 C. 1,12 D. 22,4
Dặn dò: (1’) Học sinh làm bài tập sách giáo khoa, xem nội dung bài luyện tập.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 25 Ngày soạn: 26/01/2013
Tiết 50 Ngày dạy: 30/01/2013
Bµi 33: LUYỆN TẬP ANKIN
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Sự giống khác nhau về tính chất giữa anken, ankin và ankađien
- Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon đã học
2. Về kĩ năng :
- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất anken, ankađien và ankin. So sánh 3 loại hiđrocacbon trong chương với nhau và hiđrocacbon đã học
3. Thái độ:
Rèn kỹ năng tư duy, suy luận.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên có thể chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình luyện tập
3. Tiến trình
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Nội dung
Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra baøi cuõ
- Vieát phöông trình phaûn öùng cuûa axetilen taùc duïng vôùi:
+ H2 ( Ni, to )
+ Br2 ( tæ leä 1:2 )
+ HCl ( tæ leä 1:1 )
+ dd AgNO3/NH3
Hoaït ñoäng 2:
-GV keû baûng höôùng daãn HS so saùnh ruùt ra nhöõng ñieåm gioáng vaø khaùc nhau giöõa ankan, anken vaø ankin
-GV yeâu caàu HS vaän duïng laøm BT 1/147
Ni,t0
CH º CH + 2H2 CH3 – CH3∕
CH º CH + 2Br2 ® CHBr2 – CHBr2
HgCl2
150-2000C
CH º CH + HCl CH2 = CH – Cl
CH º CH + 2AgNO3+2NH3®∕Ag–C º C – Ag¯ ∕∕ vàng nhạt
+ 2NH4NO3∕
Anken
Ankin
1. CT chung
2. Ñaëc ñieåm caáu taïo
3. Tính chaát hoaù hoïc
4. ÖÙng duïng
I.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1.Điểm giống nhau và khác nhau giữa anken và ankin.
Hoaït ñoäng 3: Söï chuyeån hoaù laãn nhau giöõa ankan, anken, ankin
GV yeâu caàu hoïc sinh hoaøn thaønh sô ñoà chuyeån hoaù :
(1)
C2H6 D C2H4
(4)% (2) &(3)
C2H2
Töø ñoù GV yeâu caàu HS ruùt ra sô ñoà chuyeån hoaù daïng toång quaùt
GV goïi 2 HS leân baûng trình baøy BT2 vaø BT3/147
GV yeâu caàu lôùp nhaän xeùt ñaùnh giaù, GV keát luaän
Hoaït ñoäng 4:
GV yeâu caàu 4 HS trình baøy 4 BT 4, 5, 6, 7 / 147 SGK. Caùc em coøn laïi nhaän xeùt, boå sung
GV nhaän xeùt, löu yù nhöõng ñieåm troïng taâm
t0,xt
(1) C6H6 C2H4 + H2
Ni,t0
(2) C2H4 + H2 C2H6
Pd/PbCO3,t0C
(3) C2H2 + H2 C2H4
Ni,t0
(4) C2H2 + 2H2 C2H6
* Sô ñoà chuyeån hoaù:
-H2
Ankan D Anken
+H2, Ni, to
+H2 dö%( -H2&'+H2 (Pd/PbCO3)
Ni,to Ankin
BT2/147
15000C
lln
(1) 2CH4 C2H2 +3H2
t0C, xt
(2) 2C2H2 C4H4
Pd/PbCO3,t0C
(3) C4H4 + H2 C4H6
to,p,xt
(4) nCH2=CH-CH=CH2 ® (-CH2-CH=CH-CH2-)n
BT5/147
a) C2H4 + Br2 ® C2H4Br2 (1)
C2H2 + 2Br2 ® C2H2Br4 (2)
CH º CH + 2AgNO3+2NH3®∕Ag–CºC–Ag¯∕+2NH4NO3∕∕(3)∕
b) Theo ñeà: n¯ = 24,24/240 = 0,101 (mol)
nC2H2 = 0,101 (mol)
nC3H8 = 1,68: 22,4 = 0,075 (mol)
ma` nh2 = 6,72 :22,4 = 0,3 (mol)
ðC2H4= 0,3-0,101-0,075=0,124 (mol)
mh2= 0,101x26+ 0,124x28+ 0,075x44 = 9,398 (g)
2.Sự chuyển hóa giữa ankan, anken, ankin:
II.BÀI TẬP
Thaønh phaàn % theo theå tích :
%V C2H2 = 0,101 x 100 = 33,7 (%)
0,3
%VC2H4 = 0,124 x 100 = 41,3(%)
0,3
%VC3H8 = 25(%)
Thaønh phaàn % theo khoái löôïng:
0,102x26
%m C2H2 = x 100 = 27,9 (%) 9,398
0,124x28
%mC2H4 = x 100 = 36,9 (%) 9,398
%mC3H8 = 35,2 (%)
4.Cũng cố: HS hoàn thành phiếu học tập theo nhóm
PHIEÁU HOÏC TAÄP
1. Phát biểu nào sau đây SAI:
A. Liên kết ba trong phân tử ankin gồm 2 liên kết σ và 1 liên kết π.
B. Ankin giống anken là có đồng phân liên kết bội.
C. Axetilen và đồng đẳng của nó có CTPT CnH2n-2.
D. Ankin nhẹ hơn nước.
2. Chất nào KHÔNG tác dụng với ddAgNO3 trong ammoniac?
A. But-1-in B. But-2-in
C. Propin D. Etin
3. Để phân biệt các khí propen, propan và propin có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch KMnO4 B. H2O, H+
C. Dung dịch AgNO3/NH3; dung dịch Br2
D. Dung dịch Br2
5.Dặn dò: Xem trước bài thực hành
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Chất hữu cơ có công thức có tên gọi là
3-metylpent -1-in b. metylbut-1-in
c.3-metylbut-1-in d. isopropylbut-1-in
Câu 2: Cho các chất sau: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Có mấy chất tác dụng với AgNO3 trong ammoniac tạo kết tủa?
4 chất b. 3 chất c. 2 chất d. 1 chất
Câu 3: Để phân biệt axetilen và etilen người ta dùng:
DD Br2 b. KMnO4 c. AgNO3/NH3 d. Cl2
IV. Ruùt kinh nghieäm
..
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_49_bai_32_ankin_tiep_theo_truong.doc