Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 5: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị Axit, Bazơ (Bản hay)

1. Kiến thức

 Biết được:

- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.

- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm.

- Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng

2. Kĩ năng

- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.

- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng,

giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein.

3. Thái độ:

Tư duy logic và yêu thích môn hoá học.

* Trọng tâm

- Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH

- Xác định được môi trường của dung dịch dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ và dung dịch phenolphtalein

II. Phương pháp giảng dạy

Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên

Chuẩn bị nội dung kiến thức.

2. Học sinh

Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.

IV. Tiến trình tiết học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Viết phương trình điện li của các muối sau : NaCl, CH3COONa, K2SO4, NaHCO3.

 

docx4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 5: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị Axit, Bazơ (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/08/2011 Tiết 5 § 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết được: - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước. - Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm. - Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng 2. Kĩ năng - Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. - Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein. 3. Thái độ: Tư duy logic và yêu thích môn hoá học. * Trọng tâm - Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH - Xác định được môi trường của dung dịch dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ và dung dịch phenolphtalein II. Phương pháp giảng dạy Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên Chuẩn bị nội dung kiến thức. 2. Học sinh Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Viết phương trình điện li của các muối sau : NaCl, CH3COONa, K2SO4, NaHCO3. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV cung cấp thông tin cho HS biết nước là chất điện li rất yếu. Hoạt động 2 Nhận xét gì về nồng độ của các ion trong nước nguyên chất ? Vậy môi trường trung tính là gì ? Từ thực nghiệm người ta thấy tích số của = 10-14 là một số không đổi. Số này gọi là tích số ion của nước. Tích số ion của nước phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Hoạt động 3 *. Môi trường axit Tính nồng độ của dung dịch HCl 1,0.10-3M. Kết luận gì về môi trường axit ? *. Môi trường kiềm. Tính nồng độ của dung dịch NaOH 1,0.10-5 M Hoạt động 4 Khái niệm về pH Để đánh giá độ axit, bazơ của môi trường người ta đưa ra khái niệm pH. pH trong các môi trường như thế nào ? Chất chỉ thị axit - bazơ là gì ? Đặc điểm của chỉ thị ? Những chỉ thị nào hay dùng trong phòng thí nghiệm ? Để xác định chính xác giá trị pH của dung dịch người ta làm cách nào ? I. Nước là chất điện li rất yếu 1. Sự điện li của nước H2O D H+ + OH- 2. Tích số ion của nước - Môi trường trung tính là môi trường có = = 1,0.10-14 Tích số = được gọi là tích số ion của nước. Tích số này là hằng số ở nhiệt độ xác định, ở 25oC tích số này bằng 1,0.10-14 . Một cách gần đúng, có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số trong cả dung dịch loãng của các chất khác nhau. Tích số ion của nước phụ thuộc vào nhiệt độ của dung dịch. 3. Ý nghĩa tích số ion của nước a. Môi trường axit Tính nồng độ của dung dịch HCl 1,0.10-3M. HCl → H+ + Cl- = 1,0.10-14 = = 1,0.10-11M. Môi trường axit là môi trường trong đó > hay > 1,0.10-7M b. Môi trường kiềm Tính nồng độ của dung dịch NaOH 1,0.10-5 M NaOH → Na+ + OH- = 1,0.10-14 = = 1,0.10-9M Môi trường kiềm là môi trường trong đó < hay < 1,0.10-7 M IV. Khái niệm về pH 1. Chất chỉ thị axit - bazơ = 1,0.10-pHM. Nếu = 1,0.10-aM thì pH = a Môi trường axit pH < 7 Môi trường kiềm pH > 7 Môi trường trung tính pH = 7 2. Chất chỉ thị axit - bazơ - Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch. V. Củng cố Làm bài tập 4 và 6 trang 14 SGK. VI. Dặn dò - Làm bài tập SGK và bài tập SBT. - Chuẩn bị nội dung bài học tiếp theo. Ngày soạn: 27/08/2011 Tiết 6,7 § 4 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết được : Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : - Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu. - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li : AgNO3 với NaCl, HCl với NaHCO3, CH3COOH với NaOH. 2. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Thái độ Tư duy logic và yêu thích môn hoá học. B. Trọng tâm - Tính axit – bazơ ; - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. II. Phương pháp giảng dạy Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức. - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Tính pH của dung dịch KOH 0,001M và pH của dung dịch HNO3 0,1M. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV làm thí nghiệm biểu diễn phản ứng giữa dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2. Giải thích ? GV hướng dẫn cho học sinh các bước viết một phương trình in rút gọn. Từ phương trình ion rút gọn yêu cầu học sinh cho một thí dụ phản ứng trao đổi của một cặp chất khác cũng cho sản phẩm là BaSO4. Rút ra bản chất của phản ứng trong trường hợp này. Hoạt động 2 *. Phản ứng tạo thành nước. GV làm thí nghiệm biểu diễn: cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaOH (có chứa phenolphtalein) cùng nồng độ. Yêu cầu HS quan sát và viết phản ứng. Giải thích. Yêu cầu học sinh viết phản ứng giữa Mg(OH)2 với dung dịch HCl. Rút ra bản chất phản ứng. *. Phản ứng tạo thành axit yếu. GV làm thí nghiệm biểu diễn cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch CH3COONa. GV hướng dẫn HS ngửi mùi sản phẩm. Hoạt động 3 GV làm thí nghiệm biểu diễn rót dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. HS quan sát viết phản ứng xảy ra. Bản chất của phản ứng Hoạt động 4 Bản chất của phản ứng xảy ra giữa các chất điện li trong dung dịch là gì ? Khi nào thì phản ứng tảo đổi ion giữa các chất điện li trong dung dịch xảy ra ? Phản ứng trao đổi xảy ra khi một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li 1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa Thí nghiệm : trộn 2 dung dịch Na2SO4 và BaCl2. Phản ứng Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 $ + 2NaCl Phương trình ion rút gọn Ba2+ + SO42- → BaSO4 $ Phản ứng có sự kết hợp giữa các ion tạo thành một sản phẩm kết tủa. 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu a. Phản ứng tạo thành nước Thí nghiệm HCl + NaOH → NaCl + H2O Phương trình ion rút gọn H+ + OH- → H2O Phản ứng xảy ra do có sự kết hợp của 2 ion H+ và OH- tạo thành chất điện li yếu. b. Phản ứng tạo thành axit yếu Thí nghiệm HCl + CH3COONa → NaCl + CH3COOH Phương trình ion rút gọn H+ + CH3COO- → CH3COOH Phản ứng có sự kết hợp của 2 ion H+ và CH3COO- tạo thành CH3COOH là chất điện li yếu 3. Phản ứng tạo thành chất khí Thí nghiệm: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 # Phương trình ion rút gọn 2H+ + CO32- → H2O + CO2 # Phản ứng có sự kết hợp của 2 ion H+ và ion CO32- tạo thành sản phẩm khí là CO2 II. Kết luận 1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. 2. Phản ứng tao đổi trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành một trong các chất sau : - chất kết tủa. - chất điện li yếu. - chất khí. V. Củng cố Làm bài tập 4 và 5 trang 20 SGK. VI. Dặn dò - Làm bài tập SGK và bài tập 1.24 đến 1.36 SBT. - Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập chương.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_5_su_dien_li_cua_nuoc_ph_chat_ch.docx