Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 53+54: Hiđrua Sunfua. Lưu huỳnh Đioxit (Bản hay)

1. Mục tiêu

- Kiến thức

+ Biết:

o Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S.

o Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3.

+ Hiểu: Được tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử).

+ Vận dụng

o Giải thích được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

o Giáo dục hành vi, thái độ với vấn đề môi trường

o Vận dụng làm bài tập

- Kĩ năng

o Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S, SO2, SO3.

o Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S, SO2, SO3.

- Thái độ

+ Học sinh có thái độ làm việc khoa học nghiêm túc

+ Xây dựng bài học tích cực, chủ động, hợp tác

2. Trọng tâm

- Tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử).

3. Chuẩn bị

- GV:

+ Tranh vẽ điều chế khí SO2 trong PTN

+ Bảng phụ số 1:

 

docx6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 53+54: Hiđrua Sunfua. Lưu huỳnh Đioxit (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 32 – Tiết 53,54 HIĐRUA SUNFUA. LƯU HUỲNH ĐIOXIT Tuần dạy: 29 LƯU HUỲNH TRIOXIT Mục tiêu Kiến thức Biết: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3. Hiểu: Được tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). Vận dụng Giải thích được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Giáo dục hành vi, thái độ với vấn đề môi trường Vận dụng làm bài tập Kĩ năng Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S, SO2, SO3. Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S, SO2, SO3. Thái độ Học sinh có thái độ làm việc khoa học nghiêm túc Xây dựng bài học tích cực, chủ động, hợp tác Trọng tâm Tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). Chuẩn bị GV: Tranh vẽ điều chế khí SO2 trong PTN Bảng phụ số 1: SO2 SO3 Công thức cấu tạo Kiểu liên kết Số oxi hoá của S Tính chất vật lý Tính chất hoá học Bảng phụ số 2: Câu 1: Các chất khí nào sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng một hỗn hợp ở điều kiện thường? A. SO2, H2S B. SO2, HCl C. SO2, O2 D. SO2, H2O (hơi), Cl2 Câu 2: SO3 có thể tác dụng được với các chất trong nhóm nào sau đây? A. H2O, NO2, Fe2O3 B. O2, H2O, H2SO3 C. NaOH, H2O, Na2O D. NaCl, NaOH, Na2O Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M Viết PTHH Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng HS: Học bài và làm bài tập Nghiên cứu bài mới Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra bài cũ: nêu tính chất hoá học của H2S? Viết PTHH? Giảng bài mới Tiết 54 LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT Hoạt động 1: Tính chất vật lý Mục tiêu: Kiến thức: biết tính chất vật lý cơ bản của SO2, SO3 Kỹ năng: Phương pháp và phương tiện dạy học: thảo luận nhóm, bảng phụ số 1 Các bước của hoạt động Nội dung bài học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tính chất vật lý SO2 SO3 Công thức cấu tạo O O Kiểu liên kết Liên kết cộng hoá trị Liên kết cộng hoá trị Số oxi hoá của S +4 +6 Tính chất vật lý Là một khí độc, không màu, mùi hắc, tan nhiều trong nước Là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và axit sunfuric Tính chất hoá học Là oxit axit Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử Là oxit axit Có tính oxi hoá mạnh Chia nhóm thảo luận nội dung bảng phụ số 1 B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT Hoạt động 2: tính chất hoá học Mục tiêu Kiến thức: biết tính chất hoá học cơ bản của SO2 Kỹ năng: viết PTHH, vận dụng làm bài tập Phương pháp, phương tiện dạy học: vấn đáp Các bước của hoạt động Nội dung bài học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tính chất hoá học Là oxit axit Tác dụng với nước ( Kém bền) Axit sunfurơ Tác dụng với bazo Natri hiđrosunfit Natri sunfit Tác dụng với oxit bazo Tính khử: Màu vàng nâu không màu Màu tím không màu Tính oxi hoá Vàng (đen) Magie oxit ═> SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá Là oxit của phi kim ═> oxit axit ═> tác dụng với nước tạo axit, bazo tạo muối và nước, oxit của bazo kiềm tạo muối S có số oxi hoá là +4 ═> vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá Tính oxi hoá Dựa vào thành phần nguyên tố, hãy dự đoán tính chất hoá học của SO2? Viết PTHH? Khi tác dụng với bazo, tuỳ theo tỉ lệ số mol để tạo muối. Cho VD. Gọi HS gọi tên sản phẩm? Dựa vào số oxi hoá của S trong SO2 hãy dự đoán tính chất hoá học của SO2? Lưu huỳnh đioxit thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hoá mạnh: dd hal, KMnO4. Viết PTHH? Thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất khử mạnh hơn: H2S, Mg. Viết PTHH? Mưa axit phá huỷ các công trình bằng đá, thép. Tính chất nào của khí SO2 gây ra sự phá huỷ này? Hoạt động 3: Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit Mục tiêu Kiến thức: biết được ứng dụng và cách điều chế SO2 Kỹ năng: viết PTHH điều chế SO2, điều chế SO2 trong PTN Phương pháp, phương tiện dạy học: vấn đáp, tranh vẽ điều chế lưu huỳnh đioxit Các bước của hoạt động Nội dung bài học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit Ứng dụng (SGK) Điều chế lưu huỳnh đioxit Trong PTN Trong công nghiệp Dùng để sản xuất H2SO4, làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực Nêu những ứng dụng của SO2 trong đời sống và sản xuất? Nêu cách điều chế SO2 trong PTN và trong công nghiệp? Mô tả cách điều chế lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm C. LƯU HUỲNH TROXIT Hoạt động1: tính chất hoá học Mục tiêu Kiến thức: biết tính chất hoá học cơ bản của SO3 Kỹ năng: Phương pháp, phương tiện dạy học: vấn đáp Các bước của hoạt động Nội dung bài học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tính chất hoá học Có số oxi hoá +6 ═> tính oxi hoá mạnh Dựa vào số oxi hoá của S trong hợp chất SO3 cho biết tính chất hoá học của SO3? Ngoài ra, SO3 là một oxit axit ═> tác dụng với nước tạo axit, oxit bazo, bazo tạo muối sunfat Hoạt động 2: Ứng dụng và sản xuất Mục tiêu Kiến thức: biết được những ứng dụng của SO3 và cách điều chế Kỹ năng: Phương pháp, phương tiện dạy học: vấn đáp Tiến trình hoạt động Nội dung bài học Hoạt động của GV Hoạt động của GV Ứng dụng và điều chế (SGK) Sản xuất axit sunfuric Oxi hoá SO2 Hãy nêu ứng dụng quan trọng của SO3? Cách điều chế SO3? Tổng kết và hướng dẫn học tập Củng cố toàn bài Tính chất vật lý của SO2, SO3 SO2, SO3 là oxit axit có tính oxi hoá, riêng SO2 còn thể hiện tính khử Ứng dụng và điều chế SO2, SO3 Bài tập cùng cố: bảng phụ số 2 Hướng dẫn HS tự học Đối với tiết học này: Tính chất vật lý của SO2, SO3? SO2, SO3 có tính chất hoá học gì giống và khác nhau? Viết PTHH? Làm BT Đối với tiết học sau: xem trước axit sunfuric, muối sunfat. Chú ý tính chất hóa học của H2SO4 đặc SO2 SO3 Là oxit axit Tác dụng với nước ( Kém bền) Axit sunfurơ Tác dụng với bazo Natri hiđrosunfit Natri sunfit Tác dụng với oxit bazo Tính khử: Màu vàng nâu không màu Màu tím không màu Tính oxi hoá Vàng (đen) Magie oxit ═> SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá Là oxit axit: Tan trong nước→axit Tác dụng với bazo, oxit bazo→muối Có tính oxi hoá mạnh

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_5354_hidrua_sunfua_luu_huynh_dio.docx