I. Mục tiêu bài học :
Học sinh biết: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro, điều chế ancol ứng dụng của ancol.
Học sinh hiểu: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của ancol.
Giúp học sinh rèn luyện
Đọc tên viết được công thức của ancol và ngược lại.
Víêt đúng công thức đồng phân của ancol.
Vận dụng liên kết hiđro giải thích tính chất vật lí của ancol.
Vận dụng tính chất hoá học của ancol để giải đúng bài tập.
Tiến hành thí nghiệm: biết cách quan sát, phân tích và giải thích hiện tượng.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
Mô hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc của ancol, so sánh mô hình phân tử H2O và C2H5OH
Thí nghiệm C2H5OH + Na hoặc phóng to hình 9.5 SGK
Thí nghiệm Cu(OH)2 + glixerin
Thí nghiệm so sánh A, B, C của ancol isoamylic trong bài học (mục phản ứng thế nhóm OH ancol)
2. Các mẫu vật minh hoạ các ứng dụng của ancol
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 56+57, Bài 40: Ancol, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28-29 Tiết 56 -57
N soạn :
Ndạy:
Đ 40: ANCOL
I. Mục tiêu bài học :
Học sinh biết: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro, điều chế ancol ứng dụng của ancol.
Học sinh hiểu: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của ancol.
Giúp học sinh rèn luyện
Đọc tên viết được công thức của ancol và ngược lại.
Víêt đúng công thức đồng phân của ancol.
Vận dụng liên kết hiđro giải thích tính chất vật lí của ancol.
Vận dụng tính chất hoá học của ancol để giải đúng bài tập.
Tiến hành thí nghiệm: biết cách quan sát, phân tích và giải thích hiện tượng.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
Mô hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc của ancol, so sánh mô hình phân tử H2O và C2H5OH
Thí nghiệm C2H5OH + Na hoặc phóng to hình 9.5 SGK
Thí nghiệm Cu(OH)2 + glixerin
Thí nghiệm so sánh A, B, C của ancol isoamylic trong bài học (mục phản ứng thế nhóm OH ancol)
2. Các mẫu vật minh hoạ các ứng dụng của ancol
III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
I. Định nghĩa, phân loại:
Giáo viên: Cho học sinh viết công thức một vài chất ancol đã biết ở bài 39:
C2H5OH, CH3CH2CH2OH, CH2=CHCH2OH
1. Định nghĩa: ancol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon
Giáo viên hỏi: Em thấy có điểm gì giống nhau về cấu tạo trong phân tử các hợp chất hữu cơ trên
CH3OH, C2H5OH
CH3CH2CH2OH
CH2 = CHCH2OH
Giáo viên ghi nhận các phát biểu của học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa
Trong các định nghĩa giáo viên lưu ý đặc điểm: nhóm hiđoxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no
Hoạt động 2:
2. Phân loại
Giáo viên đàm thoại gợi mở về cách phân loại ancol
a) ancol no mạch hở, đơn chức: có nhóm -OH liên kết trực tiếp với gốc ankyl
Học sinh lấy ví dụ cho mỗi loại và tổng quát hoá công thức (nếu có)
VD: CH3OH, C2H5OH,...,CnH2n - OH
b) Ancol không no, mạch hở, đơn chức: có nhóm:
-OH liên kết với nguyên tử cacbon của gốc hiđrocacbon không no:
VD: CH2 = CH - CH2 - OH
c) Ancol thơm đơn chức: có nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng Benzen
D: C6H5 - CH2 - OH: ancolbenzylic
d) Ancol vòng no, đơn chức: có nhóm
-OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc hiđrocacbon vòng no
OH
VD: xiclohaxannol
e) ancol đa chức: phân tử có hai hay nhiều nhóm -OH
CH2 - CH2 CH2 - CH2 - CH2
OH OH OH OH OH
Etilen glicol glixeron
Hoạt động 3:
II. Đồng phân danh pháp:
Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ với cách viết đồng phân của hiđrocacbon và viết các đồng phân của C4H9OH
1. Đồng phân:
Có 3 loại:
- Đồng phân về vị trí nhóm chức
- Đồng phân về mạch cacbon
- Đồng phân nhóm chức
Viết các đồng phân có công thức:
C4H9OH
/////////////
Hoạt động 4:
2. Danh pháp:
Giáo viên trình bày quy tắc rồi đọc tên một chất để làm mẫu
- Tên thông thường (gốc - chức)
CH3 - OH Ancol metylic
Giáo viên cho học sinh vận dụng đọc tên các chất khác ở bảng 8.1 nếu học sinh đọc sai thì giáo viên sửa
CH3 - CH2 - OH ancol etilic
CH3 - CH2 - CH2 - OH: ancol propylic
+ Nguyên tắc:
Ancol + tên gốc ankyl + ic
- Tên thay thế:
Quy tắc: Mạch chính được quy định là mạch cacbon dài nhất chứa nhóm OH
Số chỉ vị trí được bắt đầu từ phía gần nhóm -OH hơn.
VD:
CH3 - OH: metanol
CH3 - CH2 - OH: Etanol
CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - OH: butan-1-ol
CH3 CH CH2 OH
CH3
2-metylpropan-1-ol
Hoạt động 5:
II. Tính chất vật lí: SGK
Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu các hằng số vật lí của một số ancol thường gặp được ghi trong bảng 9.3 SGK để trả lời các câu hỏi sau:
- Liên kết hiđro
Nguyên tử H mang một phần điện tích dương d+ của nhóm -OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích d- của nhóm -OH kia thì tạo thành một liên kết yếu gọi là liên kết hiđro, biểu diễn bằng dấu...như hình 8.1 SGK
- Căn cứ vào nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sôi, em cho biết điều kiện thường các ancol là chất lỏng, chất rắn hay chất khí?
- ảnh hưởng của liên kết hiđro đến tính chất vật lí:
- Căn cứ vào độ tan, em cho biết ở điều kiện thường các ancol thường gặp nào có khả năng tan vô hạn trong nước? Khi nguyên tử C tăng lên thì độ tan thay đổi như thế nào?
So sánh ancol với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có phân tử khối chênh lệch không nhiều nhưng nhiệt độ nóng hảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn
Sau đó học sinh tự đọc SGK để kiểm tra ý kiến của mình đúng hay sai và tự bổ sung thêm các tư liệu
Hoạt động 6:
III. Tính chất hoá học:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại về đặc điểm cấu tạo của phân tử ancol để từ đó học sinh có thể vận dụng suy ra tính chất
d+ d- d+
- C - C O H
Do sự phân cực của các liên kết
Các phản ứng hoá học của ancol xaỷ ra chủ yếu ở nhóm chức -OH. Đó là: Phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm -OH; phản ứng thế cả nhóm -OH; phản ứng tách nhóm -OH cùng với nguyên tử H trong gốc hiđrocacbon
Hoạt động 7:
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
Tốt nhất là làm thí nghiệm theo hình 8.2 SGK. Nếu có khó khăn về dụng cụ thì giáo viên có thể làm thí nghiệm đơn giản. lấy một ống nghiệm rót vào đó khoảng 4ml đến 6ml ancol etlylic tuyệt độ, bỏ tiếp vào một mẩu Na nhỏ bằng đầu que diêm. Phản ứng xaỷ ra êm dịu, có khí H2 bay ra. Khi mẫu Na tan hết, đun ống nghiệm để ancol etylic còn dư bay hơi, còn lại C2H5ONa bám vào đáy óng. Để ống nghiệm nguội đi, rót 2ml nước cất vào. Quan sát C2H5ONa tan. Dung dịch thu được làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng. Giáo viên giải thích:
a) Tác dụng với kim loại kiềm
2C2H5O - H + 2Na H2 + 2C2H5O - Na
Natri ancolat
2H2 + O2
ancol hầu như không phản ứng được với NaOH mà ngược lại, natri ancol lát bị thuỷ phân hoàn toàn. ancol là axit yếu hơn nước
RO - Na + H - OH RO - H + NaOH
TQ:
CnH2n+1OH + Na CnH2n+1ONa+1/2H2
b) Tính chất đặc trưng của glixerin
CH2 - OH CH2-OH
2CH - OH + Cu(OH)2 CH-O
CH2 - OH CH2-O
Dung dịch màu xanh lam
- Giáo viên lấy hai ống nghiệm đựng kết tủa Cu(OH)2 màu xanh. Nhỏ glixerol đặc sánh vào một ống, còn một ống làm đối chứng
Glixerol tác dụng với Cu(OH)2, tạo thành phức chất tan màu xanh da trời. Phản ứng này dùng để nhận biết poliancol có các nhóm -OH đính với các nguyên tử C cạnh nhau
Hoạt động 8:
Cách 1: Giáo viên mô tả thí nghiệm và viết PTPƯ giải thích
Cách 2: Giáo viên làm thí nghiệm, học sinh quan sát, phân tích rút ra tính chất
*Dùng phản ứng này để phân biệt ancol đa chức có các nhóm -OH cạnh nhau với ancol đơn chức
Giáo viên: Khái quát tính chất này
Ancol tác dụng với các axit mạnh như axit sunfuric đậm đặc ở lạnh, axit nitric đậm đặc, axit halogenhiđric bốc khói. Nhóm -OH ancol bị thế bởi gốc axit
Hoạt động 9:
2. Phản ứng thế nhóm OH
Phần a) Tách nước nội phân tử b) Tách nước liên phân tử và giáo viên trình bày theo SGK
R - OH + HA R - A = H2O
D:
C2H5-OH + HBr C2H5Br + H2O
Riêng hướng dẫn của phản ứng tách nước nôị phân tử có thể trình bày như sau:
Giáo viên đặt vấn đề: So sánh sự tất nước nội phân tử ở hai chất sau. Dự kiến các trường hợp tách nứơc nội phân tử có thể xảy ra với chất (b)
3. Phản ứng tách nước
a) Tách nước từ một phân tử ancol Anken
VD1:
CH2 - CH2 CH3 - CH = CH2 + H2O
OH H
VD2:
CH3-CH - CH2CH3-CH=CH2+H2O
OH H
Tổng quát:
CnH2n+1OH CnH2n + H2O
Hoạt động 10:
- Giáo viên lưu ý học sinh: Nguyên tử H của nhóm -OH, nguyên tử H của C gắn với nhóm OH kết hợp với nguyên tử O của CuO để sinh ra H2O. do vậy ancol bậc 1 sinh ra anđehit và ancol bậc 2 sinh ra xeton
b) Tách nước từ hai phân tử rượu ete:
VD:
C2H5 - OH + HO - C2H5
C2H5OC2H5 + H2O
Giáo viên có thể làm thí nghiệm đơn giản minh hoạ điều chế anđehit (mô tả cách làm ở trang 90. Thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông NXBGD-1969)
4. Phản ứng oix hoá
a) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:
VD:
CH3 - CH2 - OH + Cu
CH3 - CHO + Cu + H2O
- Giáo viên nêu ứng dụng phản ứng cfháy làm nhiên liệu trong thực tế
Þ Rượu bậc 1 + CuO anđehit + Cu + H2O
Hoạt động 11:
Sản xuất etanol
Giáo viên liên hệ tính chất của anken đã học để dẫn dắt qua cách điều chế
Hiđrat hoá etilen với xúc tác axit
VD2:
CH3 - CH - CH3 + CuO
OH
CH3 - C - CH3 + Cu + H2O
O
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp điều chế glixerol từ Propilen
Þ Rượu bạc 2 + CuO xêton + Cu + H2O
- Giáo viên: liên hệ cách nấu rượu trong dân gian để dẫn dắt qua cách điều chế;
* Lên men tinh bột
Hoạt động 12:
b) Phản ứng cháy
Giáo viên sưu tầm các mẫu vật, ảnh, phim giới thiệu cho học sinh
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
CnH2n+2O + 3n/2O2 nCO2 + (n+1.H2O
Cuối cùng giáo viên tổng kết:
Etanol là những ancol được sử dụng nhiều
Bênh cạnh các lợi ích mà etanol anol đem lại; cần biết tính độc hại của chúng đối với môi trường
Hoạt động 13:
V. Điều chế:
Giáo viên củng cố toàn bài bằng câu hỏi:
Từ cấu tạo của phân tử ancol etylic hãy suy ra những tính chất hoá học chính mà nó có thể có
a) Phương pháp tổng hợp
* Cho anken hợp nứơc:
CH2 =CH2 + HOHCH3 - CH2 - OH
CnH2n + H2O CnH2n+1 - OH
* Thuỷ phân dẫn xuất halogen:
RX + NaOH R - OH + Nã
CH3 -Cl + NaOHCH3 - OH + NaCl
b) Glixronl được điều chế từ propilen
CH2 = CH - CH3
CH2 = CH - CH2Cl
CH2 - CH - CH2 - Cl
Cl OH
CH2 - CH - CH2
OH OH OH
2. Phương pháp sinh hoá
Nguyên liệu: tinh bột
Các phản ứng điều chế:
(C6H10O5)n -nH2O nC6H12O6
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
VI. Ứng dụng:
Etanol là những ancol được sử dụng nhiều
Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK trang 223/224
Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_5657_bai_40_ancol.doc