Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 6: Bám sát 6. Bài tập - Nguyễn Hải Long

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

Biết được:

- Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi).

Hiểu được:

- Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo).

 2. Kỹ năng:

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học.

- Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí.

- Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn.

- Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học.

- Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng

- Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học.

 Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp.

 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.

 4. Trọng tâm:

- Tính oxi hoá và tính khử của nitơ

- Cấu tạo phân tử amoniac

- Amoniac là một bazơ yếu có đầy đủ tính chất của một bazơ ngoài ra còn có tính khử.

- Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân.

- Phân biệt được amoniac với một số khí khác, muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hoá học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 6: Bám sát 6. Bài tập - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bám sát 6: BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được: - Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi). Hiểu được: - Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo). 2. Kỹ năng: - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học. - Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí. - Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn. - Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng - Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học. Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp. 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. 4. Trọng tâm: - Tính oxi hoá và tính khử của nitơ - Cấu tạo phân tử amoniac - Amoniac là một bazơ yếu có đầy đủ tính chất của một bazơ ngoài ra còn có tính khử. - Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân. - Phân biệt được amoniac với một số khí khác, muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hoá học. II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập HS: Nắm vững lý thuyết. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Nhận biết hóa chất bằng phương pháp hóa học: a. (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, KOH b. NH4Cl, CaCl2, Al2(SO4)3, Fe(NO3)3 c. N2, H2S, NH3, CO2 d. N2, HCl, NH3, CO2 e. Các dd: Ca(HCO3)2, Na2CO3, (NH4)2CO3 a/ HC TT (NH4)2SO4 NH4Cl Na2SO4 KOH Quỳ tím xanh Dd AgNO3 Dd Ba(OH)2 , Pt: NH4Cl + AgNO3 à AgCl + NH4NO3 Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 à BaSO4 + 2NH3 + 2H2O Ba(OH)2 + Na2SO4 à BaSO4 + 2H2O b/ HC TT CaCl2 NH4Cl Al2(SO4)3 Fe(NO3)3 Dd H2SO4 Dd AgNO3 Dd BaCl2 Còn lại Pt: H2SO4 + CaCl2 à CaSO4 + 2HCl NH4Cl + AgNO3 à AgCl + NH4NO3 3BaCl2 + Al2(SO4)3 à 3BaSO4 + 2AlCl3 c/ HC TT N2 H2S NH3 CO2 Dd Ca(OH)2 Quỳ tím ẩm xanh Cu(NO3)2 Còn lại Pt: Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O Cu(NO3)2 + H2S à CuS + 2HNO3 d/ HC TT N2 HCl NH3 CO2 Dd Ca(OH)2 Quỳ tím ẩm xanh AgNO3 Còn lại Pt: Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O AgNO3 + HCl à AgCl + HNO3 e/ HC TT Ca(HCO3)2 Na2CO3 (NH4)2CO3 Dd Ca(OH)2 , Dd H2SO4 , Pt: Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 à 2CaCO3 + 2H2O Ca(OH)2 + Na2CO3 à CaCO3 + 2NaOH Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 à CaCO3 + 2NH3 + 2H2O H2SO4 + Ca(HCO3)2 à CaSO4 + CO2 + H2O H2SO4 + Na2CO3 à Na2SO4 + CO2 + H2O Hoạt động 2 Người ta thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 từ 10 mol N2 và 10 mol H2 (đkc). Sau phản ứng thu được 34g NH3. a.Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng b.Tính hiệu suất của phản ứng trên. a/ NNH3 = 34/17 = 2mol N2 + 3H2 2NH3 Tr’c P/ư: 10 10 mol P/ư: x 3x 2x mol Sau P/ư: (10-x) (10-3x) 2x mol Mà 2x = 2 => x = 1 9 7 2 mol mN2 = 9.28 = 252 g mH2 = 7.2 = 14 g b/ theo LT nNH3 = 20/3 mol TT nNH3 = 2 mol H = [2/(20/3)].100% = 30% Hoạt động 3 Tính tổng thể tích H2 và N2 (đkc) cần lấy để điều chế 51 gam NH3, biết hiệu suất phản ứng đạt 25%? NNH3 = 51/17 = 3mol N2 + 3H2 2NH3 (3/2).4 (9/2).4 ß 3 mol VH2 = 6.22,4 = 134,4 lít VN2 = 18.22,4 = 403,2 lít VTổng = 537,6 lít

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_6_bam_sat_6_bai_tap_nguyen_hai_l.doc