Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A là đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là:
A. C9H12. B. C8H10. C. C7H8. D. C10H14.
Câu 2: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là
A. CnH2n + 1O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng về phenol.
A. Tính axit yếu, yếu hơn axit cacbonic.
B. Ở điều kiện thường, phenol là chất rắn, không màu, nóng chảy ở 450C.
C. Làm quì tím hóa đỏ.
D. Tan ít trong ancol.
Câu 4: Cho 7g hỗn hợp gồm phenol và etanol tác dụng với Na(dư) thì thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của etanol là?
A. 4,7g. B. 4,6g. C. 3g. D. 2,3g.
Câu 5: Tên thay thế của hợp chất có công thức cấu tạo CH3CH(CH3)CH(OH)CH3 là
A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-etylbutan-4-ol.
C. 2-metylbutan-3-ol. D. 3-metylbutan-2-ol.
Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân ancol ứng với công thức phân tử là C4H10O?
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
15 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 64: Kiểm tra 1 tiết - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64: KIỂM TRA 1 TIẾTMA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
LỚP 11CB
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Benzen và đồng đẳng. Một số HC thơm khác
- Định nghĩa, cấu trúc phân tử, đồng đẳng, đồng phân và danh pháp.
- Tính chất vật lí.
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của stiren
- Mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học.
- Tính chất hoá học : Phản ứng thế của benzen và toluen : Halogen hoá, nitro hoá (điều kiện phản ứng, quy tắc thế ; Sơ lược cơ chế thế) ; Phản ứng cộng Cl2, H2 vào vòng benzen ; Phản ứng oxi hoá hoàn toàn, oxi hoá nhóm ankyl.
- Tính chất hoá học của stiren : Trùng hợp, đồng trùng hợp, phản ứng oxi hoá, cộng (vào nhánh hoặc vòng benzen).
- Viết được cấu trúc phân tử của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng.
- Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của benzen, toluen ; Vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản phẩm phản ứng.
- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
- Giải được bài tập : Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp ; Một số bài tập khác có nội dung liên quan.
- Phân biệt một số hiđrocacbon thơm bằng phương pháp hoá học.
Số câu
3
1
1
1
6
Số điểm
0,75
0,25
1,5
0,25
2,75
2. Ancol
- Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp của ancol.
- Tính chất vật lí và khái niệm liên kết hiđro ; Phương pháp điều chế, ứng dụng của etanol và của metanol.
Tính chất hoá học : Phản ứng thế H của nhóm -OH (phản ứng chung của R - OH, phản ứng riêng của glixerol) ; Phản ứng thế nhóm -OH ancol ; Phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete ; Phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy.
- Viết được công thức cấu tạo các loại đồng phân ancol cụ thể.
- Đọc được tên khi biết công thức cấu tạo của các ancol (phân tử có từ 1C - 5C).
- Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của ancol và glixerol.
- Giải được bài tập : Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hoá học, xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol, một số bài tập có nội dung liên quan.
Số câu
3
2
1
1
7
Số điểm
0,75
0,5
1,5
0,25
3
3. Phenol
Định nghĩa, phân loại phenol, tính chất vật lí.
- Tính chất hoá học : Phản ứng thế H ở nhóm OH (tính axit : tác dụng với natri, natri hiđroxit), phản ứng thế ở vòng thơm (tác dụng với nước brom), ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử phenol.
- Một số phương pháp điều chế hiện nay, ứng dụng của phenol.
- Khái niệm về ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ.
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của phenol.
- Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phương pháp hoá học.
- Giải được bài tập : Tính khối lượng phenol tham gia và tạo thành trong phản ứng, một số bài tập khác có nội dung liên quan.
Số câu
2
2
1
1
6
Số điểm
0,5
0,5
0,25
3
4,25
Tổng số câu.
Tổng số điểm
8
2
20%
5
1,25
12,5%
2
3
30%
3
0,75
7,5%
1
3
30%
19
10
100%
Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT.
Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 11 CƠ BẢN
ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ)
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A là đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là:
A. C9H12. B. C8H10. C. C7H8. D. C10H14.
Câu 2: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là
A. CnH2n + 1O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng về phenol.
A. Tính axit yếu, yếu hơn axit cacbonic.
B. Ở điều kiện thường, phenol là chất rắn, không màu, nóng chảy ở 450C.
C. Làm quì tím hóa đỏ.
D. Tan ít trong ancol.
Câu 4: Cho 7g hỗn hợp gồm phenol và etanol tác dụng với Na(dư) thì thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của etanol là?
A. 4,7g. B. 4,6g. C. 3g. D. 2,3g.
Câu 5: Tên thay thế của hợp chất có công thức cấu tạo CH3CH(CH3)CH(OH)CH3 là
A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-etylbutan-4-ol.
C. 2-metylbutan-3-ol. D. 3-metylbutan-2-ol.
Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân ancol ứng với công thức phân tử là C4H10O?
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7: X là 1ancol, X tác dụng được với CuO (t0) tạo ra sản phẩm là anđehit. 1 mol X tác dụng với Na (dư) thì thu được 1mol H2(đktc). X có thể là chất nào trong những chất sau đây.
A. CH2OH-CH2OH. B. CH3-CH2-OH.
C. CH3-CHOH-CH3. D. CH3-CHOH-CHOH-CH3.
Câu 8: Thực hiện p/ư tách nước đối với butan-2-ol. Tên gọi của sản phẩm chính thu được là:
A. but-2-en. B. buten. C. but-3-en. D. but-1-en.
Câu 9: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A. CnH2n+6 ; n 6. B. CnHn-6 ; n 3.
C. CnHn-6 ; n 6. D. CnH2n-6 ; n 6.
Câu 10: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?
A. C8H8. B. C6H8. C. C8H10. D. C9H12.
Câu 11: Để phân biệt phenol và toluen có thể dùng hóa chất nào sau đây ở điều kiện thường?
A. dung dịch brom. B. dung dịch KMnO4.
C. Nước brom. D. Tinh thể KMnO4.
Câu 12: Axit picric là chất:
A. Có CTPT là C6H3N3O6 B. Chất lỏng màu vàng.
C. Kết tủa màu trắng. D. Kết tủa màu vàng.
Câu 13: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có CTPT C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 15: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C6H5CH2OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. CH2=CHCH2OH.
Câu 16: Chất có cấu tạo như sau: Có tên gọi là gì?
A. o-đimetylbenzen. B. m-đimetylbenzen.
C. p-đimetylbenzen. D. 1,5-đimetylbenzen.
II. Tự luận: (6điểm)
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: (1,5đ)
phenol, etanol, benzen.
Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có). (1,5đ)
(sp chính)
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp phenol và etanol tác dụng với Natri(dư) thì thấy có 3,36 lít khí hiđro thoát ra (khí đo ở đktc). Cũng m gam hỗn hợp trên thì tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. (1,5đ)
b. Xác định khối lượng và phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. (1,5đ)
Cho: C=12; H=1; O=16; Na=23
---___...HẾT___---
Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT.
Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 11 CƠ BẢN
ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ)
Câu 1: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A. CnH2n+6 ; n 6. B. CnHn-6 ; n 3.
C. CnHn-6 ; n 6. D. CnH2n-6 ; n 6.
Câu 2: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?
A. C8H8. B. C6H8. C. C8H10. D. C9H12.
Câu 3: Chất có cấu tạo như sau: Có tên gọi là gì?
A. o-đimetylbenzen. B. m-đimetylbenzen.
C. p-đimetylbenzen. D. 1,5-đimetylbenzen.
Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân ancol ứng với công thức phân tử là C4H10O?
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5: X là 1ancol, X tác dụng được với CuO (t0) tạo ra sản phẩm là anđehit. 1 mol X tác dụng với Na (dư) thì thu được 1mol H2(đktc). X có thể là chất nào trong những chất sau đây.
A. CH2OH-CH2OH. B. CH3-CH2-OH.
C. CH3-CHOH-CH3. D. CH3-CHOH-CHOH-CH3.
Câu 6: Thực hiện p/ư tách nước đối với butan-2-ol. Tên gọi của sản phẩm chính thu được là:
A. but-2-en. B. buten. C. but-3-en. D. but-1-en.
Câu 7: Để phân biệt phenol và toluen có thể dùng hóa chất nào sau đây ở điều kiện thường?
A. dung dịch brom. B. dung dịch KMnO4.
C. Nước brom. D. Tinh thể KMnO4.
Câu 8: Axit picric là chất:
A. Có CTPT là C6H3N3O6 B. Chất lỏng màu vàng.
C. Kết tủa màu trắng. D. Kết tủa màu vàng.
Câu 9: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có CTPT C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A là đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là:
A. C9H12. B. C8H10. C. C7H8. D. C10H14.
Câu 12: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là
A. CnH2n + 1O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng.
Câu 13: Cho 7g hỗn hợp gồm phenol và etanol tác dụng với Na(dư) thì thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của etanol là?
A. 4,7g. B. 4,6g. C. 3g. D. 2,3g.
Câu 14: Tên thay thế của hợp chất có công thức cấu tạo CH3CH(CH3)CH(OH)CH3 là
A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-etylbutan-4-ol.
C. 2-metylbutan-3-ol. D. 3-metylbutan-2-ol.
Câu 15: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C6H5CH2OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. CH2=CHCH2OH.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng về phenol.
A. Tính axit yếu, yếu hơn axit cacbonic.
B. Ở điều kiện thường, phenol là chất rắn, không màu, nóng chảy ở 450C.
C. Làm quì tím hóa đỏ.
D. Tan ít trong ancol.
II. Tự luận: (6điểm)
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: (1,5đ)
phenol, etanol, benzen.
Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có). (1,5đ)
(sp chính)
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp phenol và etanol tác dụng với Natri(dư) thì thấy có 3,36 lít khí hiđro thoát ra (khí đo ở đktc). Cũng m gam hỗn hợp trên thì tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. (1,5đ)
b. Xác định khối lượng và phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. (1,5đ)
Cho: C=12; H=1; O=16; Na=23
---___...HẾT___---
Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT.
Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 11 CƠ BẢN
ĐỀ 3
I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ)
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam chất hữu cơ B là đồng đẳng của benzen thu được 9 gam H2O. Công thức phân tử của B là:
A. C9H12. B. C8H10. C. C7H8. D. C10H14.
Câu 2: Công thức dãy đồng đẳng của etanol là:
A. CnH2n + 1O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng về phenol.
A. Tính axit yếu, yếu hơn axit cacbonic.
B. Ở điều kiện thường, phenol là chất rắn, không màu, nóng chảy ở 450C.
C. Làm quì tím hóa đỏ.
D. Tan ít trong ancol.
Câu 4: Cho 14g hỗn hợp gồm phenol và etanol tác dụng với Na(dư) thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của etanol là?
A. 9,4g. B. 4,6g. C. 4,7g. D. 9,2g.
Câu 5: Tên thay thế của hợp chất có công thức cấu tạo CH3CH2CH(C2H5)CH(OH)CH3 là
A. 4-etylpentan-2-ol. B. 3-etylhexan-2-ol.
C. 3-etylpentan-4-ol. D. 3-etylpentan-2-ol.
Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân ancol ứng với công thức phân tử là C4H10O?
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7: X là 1ancol, X tác dụng được với CuO (t0) tạo ra sản phẩm là anđehit. 1 mol X tác dụng với Na (dư) thì thu được 1mol H2(đktc). X có thể là chất nào trong những chất sau đây.
A. CH2OH-CH2OH. B. CH3-CH2-OH.
C. CH3-CHOH-CH3. D. CH3-CHOH-CHOH-CH3.
Câu 8: Thực hiện p/ư tách nước đối với butan-2-ol. Tên gọi của sản phẩm phụ thu được là:
A. but-2-en. B. butan. C. but-3-en. D. but-1-en.
Câu 9: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A. CnH2n+6 ; n 6. B. CnH2n-6 ; n 3.
C. CnHn-6 ; n 6. D. CnH2n-6 ; n 6.
Câu 10: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?
A. C8H8. B. C6H8. C. C8H10. D. C9H12.
Câu 11: Để phân biệt phenol và toluen có thể dùng hóa chất nào sau đây ở điều kiện thường?
A. dung dịch brom. B. dung dịch KMnO4.
C. Nước brom. D. Tinh thể KMnO4.
Câu 12: Axit picric là chất:
A. Có CTPT là C6H3N3O6 B. Chất lỏng màu vàng.
C. Kết tủa màu trắng. D. Kết tủa màu vàng.
Câu 13: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có CTPT C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 15: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C6H5CH2OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. CH2=CHCH2OH.
Câu 16: Chất có cấu tạo như sau: Có tên gọi là gì?
A. o-đimetylbenzen. B. m-đimetylbenzen.
C. p-đimetylbenzen. D. 1,6-đimetylbenzen.
II. Tự luận: (6điểm)
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: (1,5đ)
stiren, toluen, benzen.
Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có). (1,5đ)
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp phenol và etanol tác dụng với Natri(dư) thì thấy có 2,24 lít khí hiđro thoát ra (khí đo ở đktc). Cũng m gam hỗn hợp trên thì tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 11,6 gam muối.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. (1,5đ)
b. Xác định khối lượng và phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. (1,5đ)
Cho: C=12; H=1; O=16; Na=23
---___...HẾT___---
Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT.
Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 11 CƠ BẢN
ĐỀ 4
I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ)
Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân ancol ứng với công thức phân tử là C4H10O?
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2: X là 1ancol, X tác dụng được với CuO (t0) tạo ra sản phẩm là anđehit. 1 mol X tác dụng với Na (dư) thì thu được 1mol H2(đktc). X có thể là chất nào trong những chất sau đây.
A. CH2OH-CH2OH. B. CH3-CH2-OH.
C. CH3-CHOH-CH3. D. CH3-CHOH-CHOH-CH3.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng về phenol.
A. Tính axit yếu, yếu hơn axit cacbonic.
B. Ở điều kiện thường, phenol là chất rắn, không màu, nóng chảy ở 450C.
C. Làm quì tím hóa đỏ.
D. Tan ít trong ancol.
Câu 4: Cho 14g hỗn hợp gồm phenol và etanol tác dụng với Na(dư) thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của etanol là?
A. 9,4g. B. 4,6g. C. 4,7g. D. 9,2g.
Câu 5: Tên thay thế của hợp chất có công thức cấu tạo CH3CH2CH(C2H5)CH(OH)CH3 là
A. 4-ety pentan-2-ol. B. 3-etylhexan-2-ol.
C. 3-etylpentan-4-ol. D. 3-etylpentan-2-ol.
Câu 6: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C6H5CH2OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. CH2=CHCH2OH.
Câu 8: Thực hiện p/ư tách nước đối với butan-2-ol. Tên gọi của sản phẩm phụ thu được là:
A. but-2-en. B. butan. C. but-3-en. D. but-1-en.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam chất hữu cơ B là đồng đẳng của benzen thu được 9 gam H2O. Công thức phân tử của B là:
A. C9H12. B. C8H10. C. C7H8. D. C10H14.
Câu 10: Công thức dãy đồng đẳng của etanol là:
A. CnH2n + 1O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Để phân biệt phenol và toluen có thể dùng hóa chất nào sau đây ở điều kiện thường?
A. dung dịch brom. B. dung dịch KMnO4.
C. Nước brom. D. Tinh thể KMnO4.
Câu 12: Axit picric là chất:
A. Có CTPT là C6H3N3O6 B. Chất lỏng màu vàng.
C. Kết tủa màu trắng. D. Kết tủa màu vàng.
Câu 13: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A. CnH2n+6 ; n 6. B. CnH2n-6 ; n 3.
C. CnHn-6 ; n 6. D. CnH2n-6 ; n 6.
Câu 14: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?
A. C8H8. B. C6H8. C. C8H10. D. C9H12.
Câu 15: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có CTPT C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16: Chất có cấu tạo như sau: Có tên gọi là gì?
A. o-đimetylbenzen. B. m-đimetylbenzen.
C. p-đimetylbenzen. D. 1,6-đimetylbenzen.
II. Tự luận: (6điểm)
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: (1,5đ)
stiren, toluen, benzen.
Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có). (1,5đ)
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp phenol và etanol tác dụng với Natri(dư) thì thấy có 2,24 lít khí hiđro thoát ra (khí đo ở đktc). Cũng m gam hỗn hợp trên thì tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 11,6 gam muối.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. (1,5đ)
b. Xác định khối lượng và phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. (1,5đ)
Cho: C=12; H=1; O=16; Na=23
---___...HẾT___---
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT
ĐỀ 1
MÔN HÓA- LỚP 11CB
I. Trắc nghiệm: (4đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
C
A
D
D
C
A
A
D
B
C
D
C
C
C
B
(Mỗi câu trắc nghiệm 0,25đ)
II. Tự luận: (6đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1,5đ)
Chiết mỗi chất một ít làm mẫu thử cho mỗi lân thí nghiệm. Cho nước brom vào 3 mẫu thử.
- Có kết tủa trắng là phenol
Pt:
t0
- Còn lại etanol và benzen. Ta đốt nóng sợi dây đồng sau đó đưa vào 2 mẫu thử. Mẫu nào làm sợi dây đồng đổi màu từ đen sang đỏ là etanol.
Pt: C2H5OH + CuO à CH3CHO + Cu + H2O
- Không hiện tượng là benzen
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1,5đ)
0,25
0,25
0,5
0,5
3
(3đ)
a. 2C6H5-OH + 2Na à 2C6H5-ONa + H2
0,1 à 0,05 mol
2C2H5-OH + 2Na à 2C2H5-ONa + H2
0,2 ß 0,1 mol
C6H5-OH + NaOH à C6H5-ONa + H2O
0,1 ß 0,1 mol
b. nH2 = 0,15mol, nNaOH = 0,1mol
mphenol = 9,4g; metanol = 9,2g
%mphenol = 50,5%; %metanol = 49,5%
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
.HẾT.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT
ĐỀ 2
MÔN HÓA- LỚP 11CB
I. Trắc nghiệm: (4đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
D
B
B
C
A
A
C
D
C
C
A
C
D
D
C
A
(Mỗi câu trắc nghiệm 0,25đ)
II. Tự luận: (6đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1,5đ)
Chiết mỗi chất một ít làm mẫu thử cho mỗi lân thí nghiệm. Cho nước brom vào 3 mẫu thử.
- Có kết tủa trắng là phenol
Pt:
t0
- Còn lại etanol và benzen. Ta đốt nóng sợi dây đồng sau đó đưa vào 2 mẫu thử. Mẫu nào làm sợi dây đồng đổi màu từ đen sang đỏ là etanol.
Pt: C2H5OH + CuO à CH3CHO + Cu + H2O
- Không hiện tượng là benzen
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1,5đ)
0,25
0,25
0,5
0,5
3
(3đ)
a. 2C6H5-OH + 2Na à 2C6H5-ONa + H2
0,1 à 0,05 mol
2C2H5-OH + 2Na à 2C2H5-ONa + H2
0,2 ß 0,1 mol
C6H5-OH + NaOH à C6H5-ONa + H2O
0,1 ß 0,1 mol
b. nH2 = 0,15mol, nNaOH = 0,1mol
mphenol = 9,4g; metanol = 9,2g
%mphenol = 50,5%; %metanol = 49,5%
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
.HẾT.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT
ĐỀ 3
MÔN HÓA- LỚP 11CB
I. Trắc nghiệm: (4đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
C
A
B
D
C
A
D
D
B
C
D
C
C
C
A
(Mỗi câu trắc nghiệm 0,25đ)
II. Tự luận: (6đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1,5đ)
Chiết mỗi chất một ít làm mẫu thử cho mỗi lân thí nghiệm. Cho dung dịch brom vào 3 mẫu thử.
- Mất màu brom là stiren.
Pt:
- Còn lại toluen và benzen. Ta cho dung dịch KMnO4 vào và đun nóng. Mẫu nào làm mất màu KMnO4 là toluen.
Pt:
- Không hiện tượng là benzen
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1,5đ)
t0
H+, t0
1/ CH2=CH2 + H2O CH3-CH2-OH
t0
2/ CH3-CH2-OH + HBr CH3-CH2-Br + H2O
H2SO4đặc
1400 C
3/ CH3-CH2-OH + CH3-CH2-OH C2H5-O-C2H5 + H2O
4/ CH3-CH2-OH + CuO CH3-CHO + Cu + H2O
0,25
0,25
0,5
0,5
3
(3đ)
a. 2C6H5-OH + 2Na à 2C6H5-ONa + H2
0,1 à 0,05 mol
2C2H5-OH + 2Na à 2C2H5-ONa + H2
0,1 ß 0,05 mol
C6H5-OH + NaOH à C6H5-ONa + H2O
0,1 ß 0,1 mol
b. nH2 = 0,1mol, nmuối = 0,1mol
mphenol = 9,4g; metanol = 4,6g
%mphenol = 67,1%; %metanol = 32,9%
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
.HẾT.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT
ĐỀ 4
MÔN HÓA- LỚP 11CB
I. Trắc nghiệm: (4đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
C
A
A
B
D
C
C
D
B
C
C
D
D
B
C
A
(Mỗi câu trắc nghiệm 0,25đ)
II. Tự luận: (6đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1,5đ)
Chiết mỗi chất một ít làm mẫu thử cho mỗi lân thí nghiệm. Cho dung dịch brom vào 3 mẫu thử.
- Mất màu brom là stiren.
Pt:
- Còn lại toluen và benzen. Ta cho dung dịch KMnO4 vào và đun nóng. Mẫu nào làm mất màu KMnO4 là toluen.
Pt:
- Không hiện tượng là benzen
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1,5đ)
H+, t0
1/ CH2=CH2 + H2O CH3-CH2-OH
t0
2/ CH3-CH2-OH + HBr CH3-CH2-Br + H2O
H2SO4đặc
1400 C
3/ CH3-CH2-OH + CH3-CH2-OH C2H5-O-C2H5 + H2O
t0
4/ CH3-CH2-OH + CuO CH3-CHO + Cu + H2O
0,25
0,25
0,5
0,5
3
(3đ)
a. 2C6H5-OH + 2Na à 2C6H5-ONa + H2
0,1 à 0,05 mol
2C2H5-OH + 2Na à 2C2H5-ONa + H2
0,1 ß 0,05 mol
C6H5-OH + NaOH à C6H5-ONa + H2O
0,1 ß 0,1 mol
b. nH2 = 0,1mol, nmuối = 0,1mol
mphenol = 9,4g; metanol = 4,6g
%mphenol = 67,1%; %metanol = 32,9%
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
.HẾT.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_64_kiem_tra_1_tiet_nguyen_hai_lo.doc