Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 65-85

I – Mơc tiªu kiĨm tra.

– Về kiến thức :kiểm tra sự nhận thức của HS về Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa hiđrocacbon thơm , hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no .

- Mối liên quan đến cấu trúc và tính chất đặc trưng của hiđrocacbon thơm , hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no

2 – Kỹ năng :

Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất của hiđrocacbon ,trình bầy bi trắc nghiệm

II – TRỌNG TÂM :

- Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa hiđrocacbon thơm , hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.

- Mối liên quan đến cấu trúc và tính chất đặc trưng của hiđrocacbon thơm , hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no.

 

doc37 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 65-85, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS :. Tiết 65; 66 LUYỆN TẬP SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON THƠM VỚI HIĐROCACBON NO VÀ KHÔNG NO I – MỤC TIÊU : 1 – Về kiến thức :HS biết : Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa hiđrocacbon thơm , hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no . HS hiểu : - Mối liên quan đến cấu trúc và tính chất đặc trưng của hiđrocacbon thơm , hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no 2 – Kỹ năng : Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất của hiđrocacbon II – TRỌNG TÂM : - Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa hiđrocacbon thơm , hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no. - Mối liên quan đến cấu trúc và tính chất đặc trưng của hiđrocacbon thơm , hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no. III – CHUẨN BỊ :Nội dung ôn tập, bài tập , phiếu học tập . IV – PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại V- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra : 3 – Hoạt động : Hoạt động 1 : I – Kiến thức cần nhớ : Cho 3 nhóm HS mỗi nhóm hệ thống kiến thức của một loại hiđrocacbon . Hiđrocacbon thơm Hiđrocacbon thơm Hiđrocacbon không no Đặc điểm cấu trúc và khả năng phản ứng - có vòng benzen . -6nguyên tử Csp2 liên kết thành 1 lục giác đều , 6 e- tạo thành 1 hệ liên hợp p chung do đó bền hơn các liên kết p riêng lẽ . - Aren tương đối dễ thế khó cộng và bền vững với chất oxihóa . - Chỉ có các nguyên tử Csp3 tạo thành liên kết s bền vững . - trơ ở đều kiện thường - Trong phân tử không có trung tâm phản ứng đặc biệt nào , phản ứng thường tạo nhiều sản phẩm . - có C sp2 tạo thành liên kết đôi hoặc Csp tạo thành liên kết ba . - trung tâm phản ứng là những liên kết p kém bền vững . Phản ứng thế - Khi có Fe halogen thế vào nhân , khi chiếu sáng halogen thế vào nhánh . - Nhóm thế có sẳn ở nhân benzen quyết định hướng của phản ứng tiếp theo . - khi chiếu sáng hoặc đun nóng clo thế cho H ở các bậc , brom thế cho H ở Cbậc cao - Ở nhiệt độ cao , clo thế cho H ở cacbon bên cạnh Csp2 . - nguyên tử Hở nhóm º C – H có thể bị thế bởi nguyên tử Ag Phản ứng cộng - khi đun nóng có xúc tác kim loại , aren cộng H2 tạo thành xicloankan Ankan và xicloankan (trừ xiclopropan và xicloankan ) không có phản ứng cộng . Anken ankin dễ cộng với H2 , HA (A là halogen hoặc OH ) . Phản ứng oxihóa - Cháy và tỏa nhiệt . - Vòng benzen không bị oxihóa bởi dd KMnO4 , nhóm ankyl bị oxihóa thành nhóm – COOH . Cháy tỏa nhiệt . Chỉ bịoxihóa ở nhiệt độ cao hoặ có thêm xúc tác . - cháy tỏa nhiệt - dễ bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4 vàcác chất oxihóa khác . II – Bài tập : 1 – Hoàn thàn chuỗi phản ứng : 2 – Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết : a. Benzen , stiren , toluene . b. Benzen , phenylaxetilen , stiren . c. Khí sunfurơ , stiren , but – 1 –in , but -2 in . 3 – Đốt cháy 1,35 gam một hiđrocacbon A thu đư¬5c 4,4g CO2 a. Xác định CTPT A Biết 2,7g A có thể tích bằng thể tích của 1,6g oxi cùng điều kiện . b. 13,45 g hỗn hợp X gồm A và C2H2 làm mất màu vừa đủ 600ml dd Br2 1M .Mặt khác cũng 13,4 g hỗn hợp X tác dụng AgNO3 trong NH3 dư thu được 56,2 gam kết tủa vàng nhạt . Tính %V của X và CTCT đúng của A ? 4 – A là một hiđrocacbon có tỉ lệ số nguyên tử C và H trong phân tử là 1 : 1. 1mol A tác dụng tối đa 4 mol H2 . 1mol A làm mất màu vừa đủ 1mol Br2 trong dd .Tìm CTCT của X ? 5 – A là đđ của axetilen , 1,12 lit A đktc tác dụng AgNO3/NH3 dư thu được 8,05gam kết tủa . Xác định CTCT của A ? GV hướng dẫn học sinh giải Củng cố: Tự nhận xét, rút kinh nghiệm.. NS : Tiết 67 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 . TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐØ HIĐROCACBON THƠM . I – MỤC TIÊU : 1 – Về kiến thức : Củng cố kiến thức về một số tính chất vật lý và hóa học của etilen , axetilen và toluen . 2 – Về kỹ năng : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tíên hành thí nghiệm . II – CHUẨN BỊ : 1 – Dụng cụ thí nghiệm : - Ống nghiệm . – Gía để ống nghiệm . - Nút cao su một lỗ đậy miệng ống nghiệm . – Kẹp hóa chất . - Ống dẫn thủy tinh thẳng một đầu vuốt nhọn . – ống hút nhỏ giọt . - Đèn cồn . – Ống nghiệm có nhánh . 2 – Hoá chất : - Dung dịch nước brom . – Iot . - Dung dịch KMnO4 1% . - Toluen . - CaC2 (đất đèn ) - Dung dịch NaOH hoặc nước vôi trong . III – PHƯƠNG PHÁP : Thí nghiệm . Chia thành từng nhóm ( 6 nhóm ) để tiến hành thí nghiệm . IV – TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM : 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra : 3 – Hoạt động : Chú ý Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1 : Điều chế và thử tính chất của axetilen : - Đề phòng hiện tượng nổ mạnh , trước khi châm lửa đốt khí , cần để cho không khí thoát ra một phần để đuổi không khí ra khỏi ống nghiệm Thí nghiệm 2 : Tính chất của toluen Hình vẽ 8.7 a. Cho CaC2 + H2O ® Khí - Sục khí vào nước brom . - Sục khí vào dung dịch KMnO4 . - Đốt đầu vuốt nhọn . Nhận xét : Cho 5ml toluen vào 3 ống nghiệm lần lượt chứa : Mẫu I2 . Dung dịch KMnO4 .đun sôi quan sát màu của dung dịch . Nước Brom . V – VIẾT TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM : Thí nghiệm Tiến hành Hiện tượng Giải thích – phương trình Tiết 68: Kiểm tra viết Ngày soạn: Ngày day: KiĨm tra viÕt Ch­¬ng: 6, 7 I – Mơc tiªu kiĨm tra. – Về kiến thức :kiểm tra sự nhận thức của HS về Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa hiđrocacbon thơm , hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no . - Mối liên quan đến cấu trúc và tính chất đặc trưng của hiđrocacbon thơm , hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no 2 – Kỹ năng : Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất của hiđrocacbon ,trình bầy bài trắc nghiệm II – TRỌNG TÂM : - Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa hiđrocacbon thơm , hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no. - Mối liên quan đến cấu trúc và tính chất đặc trưng của hiđrocacbon thơm , hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no. III – CHUẨN BỊ : §Ị kiĨm tra Sở GD- ĐT Trường THPT Lương Phú ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 5 Nhóm Hóa MÔN HOÁ 11 – BAN KHTN Họ và tên: .. Lớp : II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ĐỀ 1 Hãy khoanh tròn trước đáp án đúng nhất: Điểm C©u 1 : Đồng phân X có ctpt C5H12 . X tác dụng với Cl2 (có ánh sáng) tạo ra 4 dx monoClo. Tên gọi của X là: A. isopentan B. Pentan C. neopentan D. n-pentan C©u 2 : Cho các phản ứng sau: 1/ C2H4 + Br2 à C2H4Br2 2/ xiclopropan + H2 à C3H8 3/ C2H5OH + HCl à C2H5Cl + H2O 4/ C2H2 + HCl à CH2=CH-Cl 5/ xiclohexan + Cl2 à Cloxiclohexan + HCl Các phản ứng thuộc loại phản ứng cộng gồm: A. 1,2,3,4 B. 1,2,3,5 C. 1,2,4 D. 1,2,4,5 C©u 3 : Đốt cháy một hidro cacbon X ta thu được = 2 . Vậy X có thể là : A. C4H4 B. CnHn (n: chẵn) C. C2H2 D. C3H4 C©u 4 : Chất có công thức cấu tạo sau có tên là: A. 2,2,4 – trimetylpentan B. 2,4 – trimetylpentan C. 2,2 – đimetyl – 4 – metylpentan D. 2 – metyl – 4,4 – đimetylpentan C©u 5 : Tên gọi nào sau đây thuộc loại tên gốc- chức? A. Clometan B. Vinylclorua C. 1,2-dicloetan D. Axit axetic C©u 6 : Hỗn hợp X gồm: C3H8, C4H10 có tỉ khối đối với H2 bằng 25,5. Thành phần % thể tích mỗi khí lần lượt là: A. 20% ; 80% B. 46% ; 54% C. 75%; 25% D. 50% ; 50% C©u 7 : Các mệnh đề sau, mệnh đề nào không chính xác: A. Phản ứng đặc trưng cho xicloankan là phản ứng cộng. B. Phản ứng đặc trưng cho ankan là phản ứng thế. C. Phân tử metan có cấu trúc tứ diện. D. Các ankan đều ít tan trong nước. C©u 8 : Đốt cháy ankan X có mol X : mol O2 = 2 : 13. Khi Cracking X sẽ thu được tối đa mấy anken? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 C©u 9 : Trong A có % N = 46,67% ; %C = 20% ; %H = 6,67% và MA = 60 thì A có CTPT là: A. C2H4ON2 B. C2H8N2 C. CH4ON2 D. CH2NO2 C©u 10 : Cấu tạo hoá học và sự phân bố trong không gian của các nguyên tử trong phân tử được biểu diễn bằng: A. Công thức phối cảnh , công thức Nguyên B. Công thức lợp thể , công thức phân tử C. Công thức phối cảnh, công thức lợp thể D. Công thức phối cảnh, công thức phân tử đơn giản nhất C©u 11 : Benzen là chất lỏng không tan trong nước, có khối lượng riêng là 0,8g/cm3 nên nổi lên trên . Dùng phương pháp đơn giản nhất tách Benzen ra khỏi nước là: A. Phương pháp lọc B. Dùng phễu chiết C. Phương pháp chưng cất D. Phương pháp kết tinh C©u 12 : Đốt cháy 1,68 lít hỗn hợp CH4, C2H4 (đkc) có =20 ; thu x gam CO2. Vậy x bằng: A. 4,4 B. 4,8 C. 3,6 D. 6,6 C©u 13 : Cho sơ đồ phản ứng sau: Aà Bà C à D à E à A Các chất A, B, C, D, E có thể lần lượt là: A. CH4, CH3Cl, C2H6, C2H4, CH3COOH B. CH4, C2H2, C2H6, C2H4, CH3COONa C. CH4, CH3Cl, CH3OH, (CH3)2O, CH3COONa D. CH4, C2H2, C2H6, C2H5Cl, C4H10 C©u 14 : Số liên kết d trong phân tử CH2=CCl-CH=O là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 C©u 15 : Chất X có CTCT thu gọn nhất là: Công thức phân tử của X là: A. C5H8 B. C5H12 C. C5H10 D. C4H10 C©u 16 : Đốt cháy hoàn toàn 3gam hợp chất hữu cơ A thu được 2,24 lit CO2(đkc); 1,62gam nước; 1,06gam Na2CO3. Khối lượng Oxi có trong 3gam hợp chất hữu cơ A là: A. 0,16g B. 0,0g C. 1,04g D. 0,64g C©u 17 : Sự phân cắt dị li tạo thành: A. Gốc tự do B. Anion và cation C. Cacbocation D. Gốc cacbo tự do C©u 18 : Một ankan có % C= 81,82%. CTPT của A là: A. C2H6 B. C3H8 C. C5H12 D. C4H10 C©u 19 : Hydrocacbon có %H = 14,29 và không có đồng phân sẽ có CTPT là: A. C3H6 B. C4H10 C. C2H6 D. C2H4 C©u 20 : Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8 ( không kể đồng phân hình học) là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 M«n Kiem tra 45 phut- HOA 11 Ban KHTN (§Ị sè 1) 01 Ghi chú 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 16C 17 17B 18 19 20 20A III. Phần tự luận 1 – Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết : . Benzen , phenylaxetilen , stiren . 2 – Đốt cháy 1,35 gam một hiđrocacbon A thu được 4,4g CO2 Xác định CTPT A Biết 2,7g A có thể tích bằng thể tích của 1,6g oxi cùng điều kiện . * Rút kinh nghiệm . . . Bài51:DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON Ngày soạn : 15/3/09 Ngày dạy : /3/09 Tiết:69/70 I/Mục tiêu cần đạt: 2/Kĩ năng : Học sinh biết phân loại đồng phân , danh pháp Biết các tính chất hoá học của dẫn xuất halogen Ứng dụng của dẫn xuất. 1/Về kiến thức : Biết gọi tên và từ tên gọi suy ra công thức cấu tạo Vận dụng tính chất viết phương trình và làm bài tập. 3/Thái độ : Học sinh thấy được mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất II/Phương tiện thực hiện : Bảng 9.1/SGK Bảng bài tập 3/215. III/Cách thức tiến hành : Thảo luận IV/Tiến trình dạy học : 1/Ổn định tổ chức :Kiểm tra sỉ số, nề nếp. 2/Kiểm tra bài cũ: Không 3/Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính Hoạt động 1 Em hãy viết CTCT và nêu điểm khác nhau giũa hai cấu tạo trên? -GV nêu định nghĩa dẫn xuất halogen. Hoạt động 2 Gv phân tích phân tử dẫn xuất thành hai phần là gốc hiđrocacbon và halogen -Dựa vào sự thay đổi gốc hiđrocacbon và halogen có sự phân loại nào về dẫn xuất halogen? -GV người ta còn phân loại theo bậc halogen và cho ví dụ -Em hãy cho biết bậc của nguyên tử C trong hợp chất hữu cơ được xác định như thế nào? Gv phân tích bậc của halogen bằng bậc của nguyên tử C mang dẫn xuất và yêu cầu HS cho ví dụ dẫn xuất bậc 1, 2, 3? Hoạt động 3 Em hãy viết đồng phân của C4H9Cl? Nguyên nhân gây ra hiện tượng đồng phân của dẫn xuất. -GV phân tích một số ít dẫn xuất được gọi tên theo tên thông thường và cho VD. -GV nêu quy tắc gọi tên theo gốc – chức và cho HS làm bài tập vận dụng. - GV nêu quy tắc gọi tên theo tên thay thế và cho HS làm bài tập vận dụng ( coi nguyên tử halogen là nhóm thế chính) Hoạt động 4 -Em hãy nêu các tính chất vật lí của dẫn xuất halogen? Hoạt động 5: Củng cố tiết 1 -Thế nào là dẫn xuất halogen? -Bài tập 1/215 CH3I Metyliođua(tên gôc-chức) Iođmetan(tên thay thế) CHI3 Iođofom(tên thông thường) Triiođometan(tên thay thế) CH3CHFCH3 2-Flopropan(tên thay thế) Isopropyl florua(tên gốc-chức) GV nhấn mạnh HS có thể gọi theo tên thường, tên thay thế hoặc theo tên gốc – chức. Tiết 2: Viết đồng phân và gọi thên thay thế của C5H11Cl? Hoạt động 1 Gv thông báo cấu tạo của liên kết R-C Cl từ đó Hs có thể vận dụng trả lời câu hỏi liên kết phân cực về phía nguyên tử nào ?Tại sao ? Hoạt động 2 Gv hướng dẫn Hs viết cách tiến hành và kết quả thí nghiệm ở bảng 9.1 Sgk -Dấu hiệu AgCl kết tủa nói lên điều gì ? -Hãy nêu điều kiện cụ thể để mỗi chất sau thực hiện phản ứng thế Cl bằng nhóm -OH Hoạt động 3 Gv thông báo sơ lược về cơ chế phản ứng thế ở nguyên tử thế nguyên tử halogen . Hoạt động 4 -Gv treo hính hình 9.1 lên bảng mô tả thí nghiệm và giải thích . -Viết phương trình hoá học? -Gv kết luận quy tắc Zaixep Hoạt động 5. Gv mô tả thí nghiệm và giải thích .Yêu cầu Hs viết phương trình GV phân tích thêm do tầm quan trọng của phản ứng mà nhà hh Pháp Victor Grinard(1871-1935) được giải Nobel về hh năm 1912 Hoạt động 6. Gv hướng dẫn Hs đọc Sgk rồi tổng kết . Gvlưu ý :hoá chất thường độc gây ô nhiễm môi trường nên cần tuân theo đúng hướng dẫn của nhà chuyên môn và cho ví dụCFCl3 và CF2Cl2 trước đây dùng trong nhà máy lạnh, hộp xịt ngày nay cũng đang bị cấm do gây tác hại cho tầng ozon. -HS viết CTCT và nhận xét khi thay thế nguyên tử H trong hiđrocacbon được dẫn xuất halogen. -HS nghiên cứu cấu tạo của dẫn xuất halogen -HS nêu cách phân loại dẫn xuất halogen của hiđrocacbon -HS theo dõi VD. -HS nêu định nghĩa bậc của cacbon. -HS theo dõi và vận dụng rút ra bậc của dẫn xuất. -HS viết đồng phân và nhận xét nguyên nhân do thay đổi dạng mạch cacbon và vị trí nhóm thế halogen -HS gọi tên một số dẫn xuất . -HS gọi tên áp dụng theo quy tắc -HS làm bài tập áp dụng. -HS tham khảo bài tập 3/215 nêu tính chất vật lí. -HS nhặc lại định nghĩa. HS làm bài tập củng cố. -HS viết và gọi tên -HS tham khảo SGK tìm hiểu cấu tạo của dẫn xuất phân cực về phía halogen do nguyên tử halogen có độ âm điện lớn. -HS theo dõi SGK và cùng thảo luận đi đến tính chất. -HS tạo ion Cl-. -HS nêu điều kiện dựa vào SGK. -HS nghiên cứu SGK tìm hiểu cơ chế phản ứng -HS nghiên cứu SGK thảo luận. -HS viết PTHH -HS phát biểu quy tắc Zaixep. -HS tìm hiểu SGK thảo luận đi đến tính chất hoá học. -HS tham khảo SGK nêu các ứng dụng của dẫn xuât halogen của hiđrocacbon hiđrocacbon. I/Định nghĩa , phân loại, đồng phân, danh pháp 1/Định nghĩa -Định nghĩa : SGK -Ví dụ CH3Cl, C2H5Br, CH3-CHBr-CH3 2/Phân loại:3 loại -Dẫn xuất chứa các nguyên tố : F, Cl, Br Ví dụ CH3Cl, C2H5Br -Theo cấu tạo gốc hiđrocacbon +Dẫn xuất no: CH3Cl, C2H5Br +Dẫn xuất không no: CH2 = CHBr +Dẫn xuất thơm: C6H 5Br, C6H5CH2Br -Dựa theo bậc của dẫn xuất: bậc của dẫn xuất bằng bậc cacbon mang dẫn xuất. CH3CH2Cl dẫn xuất bậc 1 CH3 CHBr-CH3 dẫn xuất bậc 2 CH3CBr(CH3 )2 dẫn xuất bậc 3 3/Đồng phân và danh pháp a/Đồng phân: Đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị tr1 nhóm chức Ví dụ: C4H9Cl có các đồng phân CH3CH2-CH2 -CH2Cl C2H5 CHCl-CH3 (CH3)2 CH-CH2 Cl (CH3)3C-Cl b/Danh pháp -Tên thông thường: Một số dẩn xuất có tên thường CHCl3 clorofom CHBr3 bromofom -Tên gốc-chức: Tên gốc CxHy + tên halogenua CH2Cl2 Metylen clorua CH2 = CHCl vinyl clorua C6H5Cl phenyl clorua -Tên thay thế: coi các halogen là những nhóm thế Cl2CH-CH3 đicloetan C6H5Br brombenzen CH2 =CHCH2Br 3-brom prop-1-en II/ Tính chất vật lí: SGK III/Tính chất hoa học 1/Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm OH -Thí nghiệm: bảng 9.1/ SGK -Phản ứng Ankyl halogen mạch hở không phản ứng với nước, phản ứng với dd bazơ C2H5Cl +NaOHC2H5OH+NaCl CH3Br + NaOHCH3OH+NaBr +Phenynlhalogen không phản ứng C6H5Cl+NaOH dd: không phản ứng +Ankyl halogen có nối đôi bị thuỷ phân trong nước nóng R-CH=CH-CH2 -Cl+HOH R-CH=CH -CH2 -CH2OH + HCl *Sơ lược về cơ chế SGK 2/Phản ứng tách hiđrohalogenua -Thí nghiệm :SGK -Giải thích khí tạo ra là anken làm mất màu dd brom CH3CH2Cl+KOH CH2=CH2 + KCl+H2O -Hướng tách HX CH3CH2-CH2 -CH3 CHCH=CHCH3+H2O (spc) CH2=CHCH2CH3+H2O (spp) *Quy tắc zaixep:Nguyên tử X ưu tiên tách cùng H ở cacbon bậc cao( bên cạnh) 3/Phản ứng với Mg -Thí nghiệm : Thấy Mg tan -TQ: R-X+Mg R-Mg-X C2H5-Cl+Mg C2H5-Mg-Cl Etylmagie clorua IV/Ứng dụng 1/Làm dung môi 2/Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ 3/Các ứng dụng khác: trong nông nghiệp và các thiết bị lạnh trước đây 4/Củng cố: -Hợp chất chứa các halogen gọi là dẩn xuất halogen của hiđrocacbon -Các hợp chất halogen của hiđrocacbon bị thuỷ phân trong môi trường bazơ tạo thành dẩn xuất halogen (trừ phenyl halogen). -Dẩn xuất halogen của hiđrocacbon có nhiều ứng dụng trong sản xuất và đời sống. -Bài tập củng cố +Bài 2/215: học sinh viết đồng phân cấu trúc và gọi tên a/ cis-1-clo-2-floeten và trans-1-clo-2-floeten b/cis -1-cloprop-1-en và cis -1-cloprop-1-en. +Bài 3/215 Ở nhiệt độ thường các dẫn xuất CH3F, CH3Cl, CH3Br là chất khí, CH3I là chất lỏng. Nhiệt độ sôi tăng khi X lần lượt được thay bằng F, Cl, Br, I. Nhiệt độ sôi tăng khi số nguyên tử X tăng lên trong phân tử. Nhiệt độ sôi tăng khi gốc ankyl tăng mạch cacbon Nhiệt độ sôi của phenyl halogen cao hơn nhiệt độ sôi của ankyl halogenua. 5/Dặn dò: -Học bài và làm bài tập SGK. -Chuẩn bị tốt bài mới : Ancol. -Tìm hiểu các ứng dụng của ancol etylic trong thực tế. 6. Tự nhận xét, rút kinh nghiệm.......................................................................................................... . BÀI 52: LUYỆN TẬP DẪN XUẤT HALOGEN Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết:71 I/Mục tiêu cần đạt: 1/Về kiến thức : Học sinh biết: Phương pháp tổng kết hệ thống hoá kiến thức. Học sinh hiểu : Mối quan hệ có tính quy luật giữa hiđrocacbon và mỗt số dẫn xuất chứa oxi. 2/Kĩ năng : GV giứp học sinh rèn luyện kĩ năng. Nhớ kiến thức có chõn lọc , hệ thống. Định hướng đúng, dùng làm phương pháp đúng, viết phương trình phản ứng đúng khi cần chuyển hoá giữa các chất. Giải bài tập và toán theo chủ đề trên. 3/Thái độ : Học sinh có niềm say mê nghiên cứu khoa học phục vụ con người. II/Phương tiện thực hiện : Gv phóng to sơ đồ mối quan hệ giữa các chất. Học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà. III/Cách thức tiến hành : Thảo luận IV/Tiến trình dạy học : 1/Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số, nề nếp. 2/Kiểm tra bài cũ: -Hoàn thành sơ đồ sau (ghi điều kiện nếu có) CH4 gC2H2 gC2H4gC2H5Br g CH3CH2OH gCH3CHO gCH3COOH gCH3COOC2H5 gCH3COONa 3/Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính Hoạt động 1: Gv treo sơ đồ biểu diễn mối liên he ävà hỏi -Ta có thể từ một chất điều chế ra chất khác trong sơ đồ được không? Cho VD -Tại sao ankan lại được đặt ở trung tâm? Gv tổng kết Hoạt động 2: -Có mấy phương pháp chuyển hoá hiđrocacbon no thành không no và thơm? Cho ví dụ. - Có mấy phương pháp chuyển hoá hiđrocacbon không no và thơm thành no ? Cho ví dụ. -Có mấy phương pháp chuyển hoá hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi? Cho ví dụ. Kết thúc mỗi phần GV kiểm tra các ví dụ do học sinh nêu và kết luận. *GV nhắc lại các ancol có nhóm -OH gắn trên nguyên tử Cacbon không no không bền bị chuyển hoá thành anđehit hoặc xeton. - Có mấy phương pháp chuyển hoá hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen? Cho ví dụ. *Phản ứng tạo ArOH với hiệu suất thấp, sản phẩm có lẩn ArONa -Có mấy phương pháp chuyển hoá ancol và dẫn xuất halogen thành hiđrocacbon? Cho ví dụ. GV nhắc lại quy tắc tách HX và H2O theo quy tắc Zaixep -Có mấy phương pháp chuyển hoá giữa các dẫn xuất chứa oxi? Cho ví dụ. *Gv nhắc lại xeton không bị oxi hoá ở nhiệt độ thường, bị oxi hoá ở nhiệt độ cao *R’ có thể là gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H Hoạt động 3: Giải bài tập 1/SGK HS nghiên cứu SGK và sơ đồ trả lời: -Điều chế được qua một hay nhiều phản ứng. HS viết PTHH minh hoạ. -Từ ankan điều chế ra chất khác và có trong tự nhiên. -Có hai phương pháp. HS viết phương trình minh hoạ -Hiđro hoá hoàn toàn và không hoàn toàn. HS viết phương trình minh hoạ. -Có hai phương pháp : Oxi hoá hiđrocacbon và hiđrat hoá ankin. HS cho ví dụ. -Có hai phương pháp thế halogen và cộng HX rồi thuỷ phân. HS viết phương trình minh hoạ. -Tách nước ancol và hiđro halogenua. HS cho ví dụ -Có ba phương pháp: Oxi hoá, khử anđehit hoặc xeton và phản ứng este hoá hoặc thuỷ phân este. HS cho ví dụ I/Mối liên hệ giữa các loại hiđrocacbon 1/Chuyển hoá hiđrocacbon no thành không no và thơm -Đề hiđro hoá CnH2n+2CnH2n+H2 CnH2n-6+4H2 -Crăckin :CnH2n+2CaH2a+ CbH2b+2 2/ Chuyển hoá hiđrocacbon không no và thơm thành no -Hiđro hoá từng phần R-C=C-R’ R-CH=CH-R’ R-CH2-CH2-R’ -Hiđro hoá hoàn toàn CnH2n-2 +2H2CnH2n+2 CnH2n-6+3H2CnH2n (xicloankan) II/Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và dẫn xuất chứa oxi 1/Chuyển hoá hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất a/Oâxi hoá anken, ankan, aren thành dẫn xuất chứa oxi CH4+O2 H-CHO+H2O 2CH2 =CH2 + O22CH3CHO b/Hiđrat hoá ankin tạo anđehit hoặc xeton* CH=CH +HOHCH3 -CHO CH=C-CH3+HOHCH3CO-CH3 2/ Chuyển hoá hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen a/Thế nguyên tử H bằng halogen rồi thuỷ phân R-HR-X R-OH Ar-HAr-X Ar-OH(Ar là vòng thơm)* b/Cộng trực tiếp HX rồi thuỷ phân CH2=CH2 CH3CH2XCH3CH2OH 3/Chuyển ancol và dẫn xuất thành hiđrocacbon a/Tách nước ancol thành anken H-C-C-OH C=C + H2O b/Tách hiđrohalogen thành anken CH-CX C-C + HX 4/Chuyển hoá giữa các dẫn xuất oxi a/Phương pháp oxi hoá R-CH2OH R-CH=OR-COOH R-CHOH-R’R-CO-R’ * Ngoài ra axit cacboxylic tác dụng với ancol tạo este RCOOH +R’OH D R-COO-R’+H2O b/Phương pháp khử -Khử anđehit, xeton thành ancol R-CO-R’+H2R-CHOH-R’* -Khử axit và este thành ancol R-COO-R’R-CH2-OH +R’-OH c/este hoá và thuỷ phân dẫn xuất chứa oxi III/Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon: SGK 4/Củng cố: Giữa các hợp chất hữu cơtồn tại một quan hệ chuyển hoá lẫn nhau một cách tự nhiên và có quy luật. Để dễ nhớ người ta chia làm hai nhóm chất là hiđrocacbon và dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon. Bài tập củng cố: Bài 1/SGK. 5/Dặn dò: Học bài và làm bài tập SGK. Chuẩn bị bài mới: Ngày soạn: Ngày dạy : ANCOL Tiết:72 I/Mục tiêu cần đạt: 1/Về kiến thức : Học sinh hiểu: Định nghĩa, đồng phần, tên gọi của ancol, tính chất, phương pháp điều chế ancol. Học sinh biết tính chất vật lí và ứng dụng của ancol. 2/Kĩ năng : Biết gọi tên ancol Vận dụng liên kết hiđro để giải thích tính chất vật lí của ancol , giải bài tập. 3/Thái độ : Có nhận thức đúng trong nghiên cứu khoa học, giữa cấu tạo có mối liên hệ với tính chất hoá học II/Phương tiện thực hiện : Thí nghiệm accol với Na Glyxerol với Cu(OH)2 III/Cách thức tiến hành : Thảo luận IV/Tiến trình dạy học : 1/Ổn định tổ chức :Kiểm tra sỉ số, nề nếp. 2/Kiểm tra bài cũ: Tính chất hoá học của dẫn xuất halogen.Viết phương trình minh hoạ Bài tập 5/SGK 3/Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_65_85.doc