ĐỔI ION TRONG DD CHẤT ĐIỆN LI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở thuyết A-re-ni-ut.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd chất điện li.
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion đầy đủ và ion thu gọn.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có liên quan đến pH và môi trường axit, trung tính hay kiềm .
II. Chuẩn bị: Học sinh làm các bài tập ở SGK trước.
III. Phương pháp: diễn giải, thảo luận và chứng minh.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 8: Luyện tập Axit, Bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiêt 8 - LUYỆN TẬP: AXIT , BAZƠ VÀ MUỐI – P/Ư TRAO
ĐỔI ION TRONG DD CHẤT ĐIỆN LI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở thuyết A-re-ni-ut.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd chất điện li.
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion đầy đủ và ion thu gọn.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có liên quan đến pH và môi trường axit, trung tính hay kiềm .
II. Chuẩn bị: Học sinh làm các bài tập ở SGK trước.
III. Phương pháp: diễn giải, thảo luận và chứng minh.
IV. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1
Axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính và muối theo A-re-ni-ut ?
Tích số ion của nước ?
Khái niệm pH ? Công thức tính ?
Các giá trị [H+] và pH đặc trưng ? Phản ứng trao đổi ion ? Điều kiện và bản chất của phản ứng trao đổi ion ?
- Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học bằng cách trả lời các câu hỏi , giáo viên củng cố lại.
- KH2O (250C) = [H+].[OH-] = 1,0.10-14.
Có thể sử dụng trong các dd loãng của các chất khác nhau.
- Đặc trưng cho độ axit, bazơ của dd loãng.
pH = - log[H+]
- Nêu khái niệm, điều kiện và bản chất của phản ứng.
I. Các kiến thức cần nắm vững:
1. Axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính và muối theo A-re-ni-ut ?
2. Tích số ion của nước ?
3. Khái niệm pH ? Công thức tính ?
4. Các giá trị [H+] và pH đặc trưng :
[H+] > 1,0.10-7 hoặc pH < 7,00 : MT axit.
[H+] 7,00 : MT bazơ.
[H+] = 1,0.10-7 hoặc pH = 7,00 : MT TT.
5. Phản ứng trao đổi ion ,điều kiện và bản chất của phản ứng trao đổi ion ?
Hoạt động 2
Bài tập 1: Viết phương trình điện li của K2S, Na2HPO4, Pb(OH)2, HClO, HF, NH4NO3?
* K2S à 2K+ + S2-.
*Na2HPO4à2Na++HPO42-
HPO42- H+ + PO43-.
* Pb(OH)2 Pb2+ + 2OH-
Pb(OH)2 2H+ + PbO22-.
* HClO H+ + ClO-.
* HF H+ + F-.
*NH4NO3 à NH4+ + NO3-
II. Bài tập:
1/
* K2S à 2K+ + S2-.
*Na2HPO4à2Na++HPO42-
HPO42- H+ + PO43-.
* Pb(OH)2 Pb2+ + 2OH-
Pb(OH)2 2H+ + PbO22-.
* HClO H+ + ClO-.
* HF H+ + F-.
*NH4NO3 à NH4+ + NO3-
Hoạt động 3
Bài tập 2: Một dung dịch có [H+] = 0,010M . Tính [OH-] và pH của dd. Môi trường của dd này là gì ? Quỳ tím đổi sang màu gì trong dd này?
[H+] = 0,010M = 1,0.10-2M
nên pH = 2.
[OH-] = 10-12 M
Môi trường của dd này là axit, quỳ hóa đỏ trong dd này.
2/
[H+] = 0,010M = 1,0.10-2M
nên pH = 2.
[OH-] = 10-12 M
Môi trường của dd này là axit, quỳ hóa đỏ trong dd này.
Hoạt động 4
Bài tập 3: Một dd có pH = 9,0. Nồng độ [H+] và [OH-] là bao nhiêu ? Màu của phenolphtalein trong dd này là gi?
* pH = 9,0 nên [H+] = 1,0.10-9M
và [OH-] = 1,0.10-14/1,0.10-9= 1,0.10-5 M.
* pH > 7,0 nên dd này có môi trường kiềm
* Phenolphtalein hóa hồng trong dd này.
3/
* pH = 9,0 nên [H+] = 1,0.10-9M
và [OH-] = 1,0.10-14/1,0.10-9= 1,0.10-5 M.
* pH > 7,0 nên dd này có môi trường kiềm
* Phenolphtalein hóa hồng trong dd này.
Hoạt động 5
Bài tập 4: Viết phương trình phân tử, ion rút gọn (nếu có) của các cặp chất:
a. Na2CO3 + Ca(NO3)2
b. CuSO4 + H2SO4
c. NaHCO3 + HCl
d. Pb(OH)2(r) + HNO3
e. Pb(OH)2(r) + NaOH
a. Na2CO3 + Ca(NO3)2
à 2NaNO3 + CaCO3 .
CO32- + Ca2+ à CaCO3↓
b. CuSO4 + H2SO4 không xảy ra.
c. NaHCO3 + HCl
à NaCl + CO2 + H2O.
HCO3- + H+ à H2O + CO2↑.
d. Pb(OH)2(r) + 2HNO3
à Pb(NO3)2 + 2H2O.
Pb(OH)2+2H+àPb2+ +2H2O
e. Pb(OH)2(r) + 2NaOH
àNa2PbO2 + 2H2O.
Pb(OH)2(r)+ 2OH- à PbO22-
+ 2H2O
4/
a. Na2CO3 + Ca(NO3)2
à 2NaNO3 + CaCO3 .
CO32- + Ca2+ à CaCO3↓
b. CuSO4 + H2SO4 không xảy ra.
c. NaHCO3 + HCl
à NaCl + CO2 + H2O.
HCO3- + H+ à H2O + CO2↑.
d. Pb(OH)2(r) + 2HNO3
à Pb(NO3)2 + 2H2O.
Pb(OH)2+2H+àPb2+ +2H2O
e. Pb(OH)2(r) + 2NaOH
àNa2PbO2 + 2H2O.
Pb(OH)2(r)+ 2OH- à PbO22- + 2H2O
Hoạt động 6
Bài tập 5: Kết tủa CdS được tạo ra trong dd bằng các cặp
A. CdCl2 + NaOH
B. Cd(NO3)2 + H2S
C. Cd(NO3)2 + HCl
D. CdCl2 + Na2SO4
Đáp án B
5/
Kết tủa CdS được tạo ra trong dd bằng các cặp
A. CdCl2 +NaOH
B. Cd(NO3)2 + H2S
C. Cd(NO3)2+HCl
D.CdCl2 + Na2SO4
V.Củng cố và dặn dò:
Đọc bài thực hành để làm thực hành trong tiết sau.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_8_luyen_tap_axit_bazo_va_muoi_ph.doc