Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 1: Ôn tập hóa 10 - Nguyễn Thị Hương

I. Mục đích yêu cầu

- tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức hóa 10

- củng cố rèn luyện một số phương pháp giải nhanh các bài toán hóa học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên : giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở và bài tập.

2. Học sinh : ôn tập, củng cố làm bài tạp hóa 10 ở nhà

III. Tiến trình dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Phản ứng oxi hóa khử - phương pháp bảo toàn electron

Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp bảo toàn e

Chú ý: (Nếu là phản ứng trong dung dịch nên viết nửa phản ứng theo phương pháp ion electron). Ở mỗi sơ đồ, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau; và điện tích hai vế phải bằng nhau.

 - Định luật bảo toàn electron

Trong phản ứng oxi hóa – khử, số mol electron mà chất khử cho bằng số mol electron mà chất oxi hóa nhận.

ne cho = ne nhận

- Nguyên tắc

Viết 2 sơ đồ: sơ đồ chất khử nhường e và sơ đồ chất oxi hoà nhận e.

Bài tập 1: Lấy 3,84 gam Cu đem hoà vào dung dịch HNO3 loãng dư thì nhận được V lít khí NO (đktc). Vậy V lít khí NO và số gam HNO3 nguyên chất phản ứng là bao nhiêu?

Giáo viên hướng dẫn

- cho Cu tác dụng với HNO3, chất nào đóng vai trò là chất khử, chất oxi hóa?

- viết quá trình oxi hóa, quá trình khử.

- tìm số mol của Cu

- tính số mol e nhường, số mol e nhận

- suy ra số mol của NO => thể tích NO

- dựa vào số mol H+ => số mol HNO3 => số gam HNO3 Học sinh lắng nghe và ghi chép

- Cu là chất khử, HNO3 là chất oxi hóa

- quá trình oxi hóa

Cu - 2e -> Cu2+

 -> 2. (mol)

- Quá trình khử

 + 4H+ + 3e -> NO + 2H2O

 4a <- 3a <- a (mol)

Ta có ne cho = ne nhận 2. = 3a

=> a = = 0,04 mol

=> VNO = 0,04.22,4 = 0,896 lít

HNO3 -> H+ +

0,16 <- 016 mol

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 1: Ôn tập hóa 10 - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập hóa 10 I. Mục đích yêu cầu - tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức hóa 10 - củng cố rèn luyện một số phương pháp giải nhanh các bài toán hóa học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở và bài tập. 2. Học sinh : ôn tập, củng cố làm bài tạp hóa 10 ở nhà III. Tiến trình dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Phản ứng oxi hóa khử - phương pháp bảo toàn electron Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp bảo toàn e Chú ý: (Nếu là phản ứng trong dung dịch nên viết nửa phản ứng theo phương pháp ion electron). Ở mỗi sơ đồ, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau; và điện tích hai vế phải bằng nhau. - Định luật bảo toàn electron Trong phản ứng oxi hóa – khử, số mol electron mà chất khử cho bằng số mol electron mà chất oxi hóa nhận. Sne cho = Sne nhận - Nguyên tắc Viết 2 sơ đồ: sơ đồ chất khử nhường e và sơ đồ chất oxi hoà nhận e. Bài tập 1: Lấy 3,84 gam Cu đem hoà vào dung dịch HNO3 loãng dư thì nhận được V lít khí NO (đktc). Vậy V lít khí NO và số gam HNO3 nguyên chất phản ứng là bao nhiêu? Giáo viên hướng dẫn - cho Cu tác dụng với HNO3, chất nào đóng vai trò là chất khử, chất oxi hóa? - viết quá trình oxi hóa, quá trình khử. - tìm số mol của Cu - tính số mol e nhường, số mol e nhận - suy ra số mol của NO => thể tích NO - dựa vào số mol H+ => số mol HNO3 => số gam HNO3 Học sinh lắng nghe và ghi chép - Cu là chất khử, HNO3 là chất oxi hóa - quá trình oxi hóa Cu - 2e -> Cu2+ -> 2.(mol) - Quá trình khử + 4H+ + 3e -> NO + 2H2O 4a <- 3a <- a (mol) Ta có Sne cho = Sne nhận 2.= 3a => a = = 0,04 mol => VNO = 0,04.22,4 = 0,896 lít HNO3 -> H+ + 0,16 <- 016 mol => Bài tập 2: cho m (g) Al vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí N2O ( đktc). Tìm m, khối lượng muối nitrat, khối lượng HNO3 đã tham gia phản ứng. - viết quá trình oxi hóa, quá trình khử - tính số mol Al, N2O => số mol e nhường, số mol e nhận. Al -> Al(NO3)3 -> 0,8 => Học sinh lắng nghe, ghi chép Al - 3e -> Al3+ -> 3. (mol) - Quá trình khử 2 + 10H+ + 8e -> N2O + 5H2O 3,0 <- 2,4 <- (mol) Ta có Sne cho = Sne nhận 3. = 2,4 => m = 2,4.9 = 21,6 (g) Bài tâp về nhà : 1. cho m gam Zn vào dd HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít NO, 3,36 lít N2 (đktc). Tìm m và khối lượng HNO3 đã phản ứng. 2. Lấy 9,9 gam kim loại M có hoá trị không đổi đem hoà vào HNO3 loãng dư nhận được 4,48 lít khí X gồm hai khí NO và N2O, tỉ khối của khí đối với H2 bằng 18,5. tìm kim loại M . Học sinh ghi chép bài tập về nhà vào vở. Hoạt động 2: phương pháp đại lượng trung bình Dùng khối lượng mol trung bình là khối lượng của 1 mol hỗn hợp. = với M1 < < M2 Học sinh lắng nghe và ghi chép Bài 1. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A. Lấy 6,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít hiđro(đktc). A, B là A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs - giáo viên hướng dẫn học sinh tìm số mol H2, viết pthh tổng quát => đáp án cần tìm Đặt công thức chung của A và B là R 2R + 2H2O ® 2ROH + H2 0,2 mol ....................................0,1 mol (g/mol). Vậy 2 kim loại là Na (23) và K (39) Bài 2: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A và B (cùng thuộc nhóm IIA) vào nước được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl– trong dung dịch X người ta cho tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Tìm công thức hóa học của hai muối clorua . - Giáo viên hướng dẫn - học sinh làm bài Đặt công thức chung của hai muối là RCl2 RCl2 + 2AgNO3 ® 2AgCl + 2RNO3 = 0,06 mol Vậy 2 kim loại nhóm IIA là Mg (24) và Ca (40). Hoạt động 3: củng cố Giáo viên củng cố toàn bài Học sinh lắng nghe, ghi chép bài tập về nhà IV. Rút kinh nghiệm – bổ sung Một số bài tập 1. Cho m gam hỗn hợp gồm Na2CO3, Na2SO3 tác dụng hết với dd H2SO4 2M dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí (đkc) có tỉ khối đối với H2 là 27. Giá trị của m là A. 11,6g B. 10g C. 1,16g D. 1g 2. Cho 1,66g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl dư thấy thoát ra 0,672 lit H2 (đkc). Hai kim loại đó là A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr 3. X là kim loại nhóm IIA Cho 1,7 g hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dd HCl sinh ra 0,672lit H2 (đkc). Mặt khác khi cho 1,9g X tác dụng với lượng dư dd H2SO4 loãng thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 1,12 lit ở đkc. Kim loại X là A. Ba B. Ca C. Sr D. Mg

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tu_chon_tiet_1_on_tap_hoa_10_nguyen_t.doc