I. Mục tiêu bài học
- củng cố kĩ năng viết công thức cấu tạo các đồng phân của phân tử hợp chất hữu cơ.
- Củng cố kĩ năng xác định các loại phản ứng hữu cơ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: học bài, làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: củng cố lý thuyết
- thế nào là đồng đẳng, đồng phân?
- nêu nội dung của thuyết cấu tạo hóa học.
- kể tên các loại phản ứng hữu cơ mà em đã học - Học sinh nhắc lại kiến thức cũ
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 16: Bài tập cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ và phản ứng hữu cơ - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ PHẢN ỨNG HỮU CƠ
I. Mục tiêu bài học
- củng cố kĩ năng viết công thức cấu tạo các đồng phân của phân tử hợp chất hữu cơ.
- Củng cố kĩ năng xác định các loại phản ứng hữu cơ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: học bài, làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: củng cố lý thuyết
- thế nào là đồng đẳng, đồng phân?
- nêu nội dung của thuyết cấu tạo hóa học.
- kể tên các loại phản ứng hữu cơ mà em đã học
- Học sinh nhắc lại kiến thức cũ
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của hợp chất hữu cơ có CTPT sau:
a. C5H12
b. C4H9Cl
c. C3H8O
gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung, ghi điểm
3 học sinh lên bảng trình bày
a. C5H12 : CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3
CH3 – CH- CH2 – CH3
CH3
CH3
CH3 – C- CH3
CH3
b. C4H9Cl
CH3 – CH2 – CH2 – CH2- Cl
CH3 – CH2 – CHCl- CH3
CH3-CH-CH2Cl
CH3
CH3-CCl-CH3
CH3
c. C3H8O
CH3 - CH2 – CH2- OH
CH3 – CH – CH3
OH
CH3 – O – CH2 – CH3
Bài 2: hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
C2H4 C2H6 C2H5Cl C2H5OH C2H4 C2H5Cl C2H4
phản ứng nào thuộc loại: phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách.
học sinh suy nghĩ, lên bảng trình bày
1. C2H4 + H2 C2H6
2. C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl
3. C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl
4. C2H5OH C2H4 + H2O
5. C2H4 + HCl C2H5Cl
6. C2H5Cl + KOH C2H4 + KCl + H2O
phản ứng thế: 2,3
phản ứng cộng : 1,5
phản ứng tách: 4,6
Bài 3: cho các chất sau: chất nào là đồng đẳng, đồng phân của nhau?
CH2=CH-CH3 ( A)
CH3CH2CH2CH3 (B)
CH3CH=CHCH3 (C)
CH3CH(CH3)CH2CH3 (D)
CH2=C(CH3)CH3 (E)
CH2=CH-CH2-CH3 ( G)
học sinh suy nghĩ trả lời
+ các chất đồng đẳng: A và C; A và D; A và G; B và D
+ các chất đồng phân: C, E và G
Bài 4: cho các chất sau: chất nào là đồng đẳng, đồng phân của nhau?
CH3CH2CH2COOH (A); CH3CH(CH3)CH2COOH (B)
HOOCCH(CH3)CH2CH3 (C)
CH3CH2CH2COOCH3 (D)
CH3CH2COOCH3 ( E )
HOCH2CH(CH3)CH2CHO ( G )
học sinh quan sát, suy nghĩ trả lời
+ các chất đồng đẳng: A và C; A và B; D và E
+ các chất đồng phân: B và C; A và E; B, C và D
Hoạt động 3: củng cố
Gv củng cố lại toàn bài
Học sinh lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm – bổ sung
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tu_chon_tiet_16_bai_tap_cau_truc_phan.doc