I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Củng cố tính chất hóa học của ancol, phenol thông qua bài tập hoàn thành sơ đồ phản ứng, nhận biết và điều chế.
2. Kĩ năng:
- Hoàn thành sơ đồ phản ứng, nhận biết và điều chế ancol, phenol.
- Kĩ năng xác định công thức phân tử của ancol, xác định phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp.
II. CHẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: học bài, làm bài tập ở nhà
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 28: Bài tập Ancol. Phenol - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập: ANCOL - PHENOL
I. Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức: Củng cố tính chất hóa học của ancol, phenol thông qua bài tập hoàn thành sơ đồ phản ứng, nhận biết và điều chế.
2. Kĩ năng:
- Hoàn thành sơ đồ phản ứng, nhận biết và điều chế ancol, phenol.
- Kĩ năng xác định công thức phân tử của ancol, xác định phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp.
II. CHUÈN BÞ:
1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: học bài, làm bài tập ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có )
Gv nhận xét, bổ sung, ghi điểm
học sinh lên bảng trình bày
1. C2H2 + H2 C2H4
2. C2H4 + H2O C2H5OH
3. C2H5OH + Na -> C2H5ONa + ½ H2
4. C2H5ONa + HCl -> C2H5OH + NaCl
5. C2H5OH + HCl C2H5Cl + H2O
6. 3C2H2 C6H6
7. C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
8. C6H5Br + 2NaOH C6H5ONa
+ NaBr + H2O
9. C6H5ONa + HCl -> C6H5OH + NaCl
10. C6H5OH + 3Br2 -> C6H2Br3OH + 3HBr
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: ancol etylic, phenol, benzen, stiren.
học sinh lên bảng trình bày
-trích mẫu thử, cho dd Br2 lần lựot vào các mẫu thử, quan sát
+ mẫu thử làm mất màu dd Br2 là stiren
C6H5CH=CH2 + Br2 -> C6H5CHBr-CH2Br
+ mẫu thử tạo kết tủa trắng là phenol
C6H5OH + 3Br2 -> C6H2Br3OH + 3HBr
+ mẫu thử không có hiện tượng gì là ancol etylic và benzen
- Cho Na vào 2 mẫu thử còn lại, quan sát
+ mẫu thử có sủi bọt khí là ancol etylic
C2H5OH + Na -> C2H5ONa + ½ H2
+ mẫu thử không có hiện tượng gì là benzen.
Bài 3: Từ C3H8 và các hóa chất vô cơ cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế ancol etylic và phenol.
Gv hướng dẫn học sinh cách lập sơ đồ
Học sinh ghi chép sơ đồ điều chế và về nhà hoàn thành
Bài 4: Hỗn hợp A chứa gixerol và một ancol đơn chức. Cho 36,80 gam A tác dụng với natri dư thu được 12,32 lít H2 ( đktc). Mặt khác 36,80 gam A hòa tan vừa hết 14,7 g Cu(OH)2. xác định CTPT, phẩn % khối lượng ancol trong hỗn hợp A.
Gv hướng dẫn học sinh làm bài.
công thức của ancol đơn chức là ROH
- Với Na cả glixerol và ROH đều phản ứng
C3H5(OH)3 + 3Na -> C3H5(ONa)3 + 3/2 H2 (1)
amol ................> 3/2 amol
ROH + Na -> RONa + ½ H2 (2)
bmol.........................> b/2 mol
công thức của ancol đơn chức là gì?
- với Na glixerol có phản ứng không?
từ (1) và (2) ta có
(3)
- với Cu(OH)2 chỉ có glixerol phản ứng
2C3H8O3 + Cu(OH)2 -> (C3H7O3)2Cu + 2H2O (4)
amol......> a/2 mol
(5)
mhh = 92a + (R + 17 )b = 36,8 (6)
Từ (3), (5), (6) => a = 0,3; b = 0,2 ; R = 29
=> R là C2H5
ROH là C2H5OH
Bài 5: Hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic. Cho 14g hỗn hợp tác dụng với natri dư thấy có 2,24 lít khí thoát ra ( đktc).
a. Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp.
b. Nếu cho 14 g X tác dụng với dung dịch brom thì có bao nhiêu gam kết tủa.
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. C6H5OH + Na C6H5ONa + 1/2H2
x x/2
C2H5OH + Na C2H5ONa + 1/2H2
y y/2
Theo bài ra ta có:
94x + 46y =14 x = 0,1
x/2 + y/2 = 0,1 y = 0,1
%C2H5OH = 32,86%
b. C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH + 3HBr
Khối lượng kết tủa = 0,1.331= 33,1(gam)
Hoạt động 2: Củng cố
Gv củng cố toàn bài. Gv ra bài tập về nhà
Đun nóng hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 ở 1400C, thu được 72 gam hỗn hợp 3 ete với số mol bằng nhau. Khối lượng nước tách ra trong quá trình tạo thành các ete là 21,6 gam. Xác định CTCT của 2 ancol. ( đáp án : CH3OH, CH3CH2OH )
Học sinh lắng nghe và ghi bài tập về nhà
IV. Rút kinh nghiệm – bổ sung
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 1:
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 2:
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 3:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 3:
HS: Chép đề
GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải, yêu cầu HS lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Bài 1:
Hỗn hợp A chứa gixerol và một ancol đơn chức. Cho 20,30 gam A tác dụng với natri dư thu được 5,04 lít H2 ( đktc). Mặt khác 8,12 gam A hòa tan vừa hết 1,96 g Cu(OH)2. Xác định CTPT, Tính % về khối lượng của ancol đơn chức trong hỗn hợp A.
Giải
2C3H5 (OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
Số mol gixerol trong 8,12 g A = 2 số mol Cu(OH)2 = 2.
Số mol gixerol trong 20,3 g A:
Khối lượng gixerol trong 20,3 g A là : 0,1.92 = 9,2 (g)
Khối lượng ROH trong 20,3 g A là:
20,3 – 9,2 =11,1(g)
2C3H5 (OH)3 + Na 2C3H5 (ONa)3 + 3H2
0,1 0,15
2ROH + 2Na RONa + H2
x 0,5x
Số mol H2 = 0,15 + 0,5x =
Khối lượng 1 mol ROH:
R = 29; R là C4H9 –
CTPT: C4H10O
Phần trăm khối lượng C4H9OH =
Bài 2:
Đun nóng hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 ở 1400C, thu được 72 gam hỗn hợp 3 ete với số mol bằng nhau. Khối lượng nước tách ra trong quá trình tạo thành các ete là 21,6 gam. Xác định CTCT của 2 ancol.
Giải
2CnH2n+1OH (2CnH2n +1)2O + H2O
2Cm H2m +1OH (2CmH2m+1)2O + H2O
CnH2n+1OH + Cm H2m +1OH CnH2n+1OCmH2m +1
+ H2O
Số mol 3 ete = số mol nước =
Số mol mỗi ete = 0,4 (mol)
Khối lượng 3 ete:
(28n + 18).0,4 + ( 28m +18).0,4 + (14n + 14m + 18).0,4 = 72
Hai CTCT của ancol là:
Bài 3:
Hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic. Cho 14g hỗn hợp tác dụng với natri dư thấy có 2,24 lít khí thoát ra ( đktc).
a/ Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp.
b/ nếu cho 14 g X tác dụng với dung dịch brom thì có bao nhiêu gam kết tủa.
Giải
3. Cñng cè bµi gi¶ng: (2')
Nhắc lại các kiến thức dÉn xuÊt hidrocacbon đã học
4. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1')
Chuẩn bị bài: Phenol
IV. Tù rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tu_chon_tiet_28_bai_tap_ancol_phenol.doc