Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tuần 14 - Lê Hồng Phước

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về :

- Giống và khác nhau về cấu hình electron NT, tính chất cơ bản của cacbon và silic.

- So sánh được về thành phần, cấu tạo và tính chất cơ bản các hợp chất của cacbon và silic.

2. Kĩ năng:

Từ các so sánh, viết được các phương trình phản ứng minh họa và giải được các bài tập dạng cơ bản và nâng cao.

3. Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.

 - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học.

4. Phương pháp: Chứng minh và diễn giải.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Giấy A0, bút .

2. Học sinh: Xem lại các tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tuần 14 - Lê Hồng Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14 Ngày soạn: 10/11/2012 Tiết : 27 Ngày dạy: 19/11/2012 BÀI 19: LUYỆN TẬP. TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về : - Giống và khác nhau về cấu hình electron NT, tính chất cơ bản của cacbon và silic. - So sánh được về thành phần, cấu tạo và tính chất cơ bản các hợp chất của cacbon và silic. 2. Kĩ năng: Từ các so sánh, viết được các phương trình phản ứng minh họa và giải được các bài tập dạng cơ bản và nâng cao. 3. Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học. 4. Phương pháp: Chứng minh và diễn giải. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Giấy A0, bút . 2. Học sinh: Xem lại các tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: GV: So sánh các tính chất của C và Si về: - Cấu hình electron NT - Độ âm điện - Các số oxi hóa - Các dạng thù hình - Tính chất hóa học Hoạt động 2: GV: So sánh CO,CO2,SiO2 : - Số oxi hóa của C, Si - Trạng thái - Tính chất hóa học Hoạt động 3: GV: So sánh tính chất của H2CO3, H2SiO3 về: - Tính bền - Tính axit Hoạt động 4: GV: So sánh tính chất của muối cácbonat và silicat về: - Tính tan trong nước - Tác dụng với axit - Tác dụng bởi nhiệt Hoạt động 5: GV: Chép đề lên bảng yêu cầu học sinh ghi vào vở. Bài 1: Viết các phương trình phản ứng theo các sơ đồ chuyển hóa sau: CaCO3CO2CaCO3Ca(HCO3)2CO2COCO2 GV: Hướng dẫn yêu cầu học sinh lên bảng trình bày. Hoạt động 6: GV: Chép đề lên bảng yêu cầu học sinh ghi vào vở. Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn riêng biệt: Na2CO3,NaCl,Na2SiO3. GV: Hướng dẫn yêu cầu học sinh lên bảng trình bày. Hoạt động 7: GV: Chép đề lên bảng yêu cầu học sinh ghi vào vở. Bài 3: Viết các phương trình phản ứng theo các sơ đồ chuyển hóa sau: C→ CO2→ Na2CO3 → NaOH → Na2SiO3 → H2SiO3. GV: Hướng dẫn yêu cầu học sinh lên bảng trình bày. Hoạt động 8: GV: Chép đề lên bảng yêu cầu học sinh ghi vào vở. Bài 4: Cho 5,94 (g) hh K2CO3 và Na2CO3 tác dụng hết với dd H2SO4. Sau phản ứng ta được 7,74 gam hh 2 muối SO42-. Khối lượng K2CO3 và Na2CO3 ban đầu lần lượt là bao nhiêu? GV: Hướng dẫn yêu cầu học sinh lên bảng trình bày. Hoạt động 9: GV: Chép đề lên bảng yêu cầu học sinh ghi vào vở. Bài 5: Cho 6,72 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Sau phản ứng ta thu được muối gì, khối lượng bao nhiêu gam? GV: Hướng dẫn yêu cầu học sinh lên bảng trình bày. HS: * ns2np2. * C : 2,55 ; Si : 1,90. * -4, 0, +2, +4. * Kim cương, than chì, cacbon vô định hình. Tinh thể và vô định hình. * Tính oxi hóa và khử. HS: * +2, +4, +4. * Khí, khí, rắn. * CO : OXH và Khử CO2, SiO2 : axit và OXH. * Kém bền. * Axit yếu. HS: * Muối CO32- của KL kiềm, NH4+ và đa số muối HCO3- tan. Muối SiO32- của KL kiềm tan được. * Tác dụng với axit mạnh. * Một số bị nhiệt phân. HS: Ghi vào vở HS: Lên bảng làm và giáo viên bổ sung. HS: Ghi vào vở HS: Lên bảng trình bày và giáo viên bổ sung. HS: Ghi vào vở HS: Lên bảng trình bày và giáo viên bổ sung HS: Ghi vào vở HS: Lên bảng trình bày và giáo viên bổ sung HS: Ghi vào vở HS: Lên bảng trình bày và giáo viên bổ sung I. Các kiến thức cần nắm vững: 1. Lập bảng so sánh về các tính chất của C và Si theo phiếu học tập. 2. Lập bảng so sánh các chất CO2, SiO2, và CO2 theo phiếu học tập. 3. Lập bảng so sánh về các tính chất của H2CO3, H2SiO3 theo phiếu học tập. 4. So sánh tính chất của muối cacbonat và silicat theo phiếu học tập. II. Bài tập luyện tập: Bài 1: Viết các phương trình phản ứng theo các sơ đồ chuyển hóa sau: CaCO3CO2CaCO3Ca(HCO3)2CO2COCO2 Giải: (1) CaCO3Cao + CO2 (2) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (4) Ca(HCO3)2 + 2HCl CaCl2 + CO2 + 2H2O (5) CO2 + C 2CO (6) 2CO + O2 2CO2 Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn riêng biệt: Na2CO3,NaCl,Na2SiO3. Giải: - Hòa các mẫu thử vào nước để được các dd . - Thêm dd HCl vào 3 mẫu thử trên ta nhận ra: * Na2CO3 do có khí không màu bay ra 2H+ + CO32- CO2 + H2O. * Na2SiO3 do có kết tủa trắng 2H+ + SiO32- H2SiO3↓ Chất không có hiện tượng là NaCl. Bài 3: Viết các phương trình phản ứng theo các sơ đồ chuyển hóa sau: C→ CO2→ Na2CO3 → NaOH → Na2SiO3 → H2SiO3. Giải (1) C + O2 CO2 . (2) CO2 + Na2O Na2CO3. (3) Na2CO3 + Ca(OH)2 2NaOH+ CaCO3. (4) 2NaOH + SiO2 = Na2SiO3 + H2O. (5) Na2SiO3 + 2HCl = 2NaCl + H2SiO3. Bài 4: Cho 5,94 (g) hh K2CO3 và Na2CO3 tác dụng hết với dd H2SO4. Sau phản ứng ta được 7,74 gam hh 2 muối SO42-. Khối lượng K2CO3 và Na2CO3 ban đầu lần lượt là bao nhiêu? Giải: Bài 5: Cho 6,72 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Sau phản ứng ta thu được muối gì, khối lượng bao nhiêu gam? Gải nCO2 = 0,3 mol nNaOH = 0,3 mol Đặt: CO2 + NaOH = NaHCO3. Thu được muối NaHCO3 với khối lượng là : 25,2 gam. IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ. Ôn lại các bài học cũ. Chuẩn bị luyện tập tiếp theo . Rút kinh nghiệm Tuần : 14 Ngày soạn: 10/11/2012 Tiết : 28 Ngày dạy: 22/11/2012 BÀI 19: LUYỆN TẬP. TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về : - Giống và khác nhau về cấu hình electron NT, tính chất cơ bản của cacbon và silic. - So sánh được về thành phần, cấu tạo và tính chất cơ bản các hợp chất của cacbon và silic. 2. Kĩ năng: Từ các so sánh, viết được các phương trình phản ứng minh họa và giải được các bài tập dạng cơ bản và nâng cao. 3. Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học. 4. Phương pháp: Chứng minh và diễn giải. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Giấy A0, bút . 2. Học sinh: Xem lại các tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: GV: Chép đề lên bảng yêu cầu học sinh ghi vào vở. Bài 1: Viết các phương trình phản ứng theo các sơ đồ chuyển hóa sau: CaCO3CaOCa CaC2Ca(OH)2NaOHNaHCO3 Na2CO3 GV: Hướng dẫn yêu cầu học sinh lên bảng trình bày. Hoạt động 2: GV: Chép đề lên bảng yêu cầu học sinh ghi vào vở. Bài 2: Sục 6,72 lít khí CO2 (đkc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng muối kết tủa thu được. GV: Hướng dẫn yêu cầu học sinh lên bảng trình bày. Hoạt động 3: GV: Chép đề lên bảng yêu cầu học sinh ghi vào vở. Bài 3: Cho hỗn hợp silic và than có khối lượng 20 gam tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng. Phản ứng giải phóng ra 13,44 lít khí hiđro ( đktc). Xác định thành phần % khối lượng của silic trong hỗn hợp ban đầu, hiệu suất phản ứng 100%. GV: Hướng dẫn yêu cầu học sinh lên bảng trình bày. Hoạt động 4: GV: Chép đề lên bảng yêu cầu học sinh ghi vào vở. Bài 4: Từ silic đioxit và các chất cần thiết khác, hãy viết phương trình đều chế axit silixic GV: Hướng dẫn yêu cầu học sinh lên bảng trình bày. Hoạt động 5: GV: Chép đề lên bảng yêu cầu học sinh ghi vào vở. Bài 5: Cho 6,72 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Sau phản ứng ta thu được muối gì, khối lượng bao nhiêu gam? GV: Hướng dẫn yêu cầu học sinh lên bảng trình bày. HS: Ghi vào vở HS: Lên bảng làm và giáo viên bổ sung. HS: Ghi vào vở HS: Lên bảng trình bày và giáo viên bổ sung. HS: Ghi vào vở HS: Lên bảng trình bày và giáo viên bổ sung HS: Ghi vào vở HS: Lên bảng trình bày và giáo viên bổ sung HS: Ghi vào vở HS: Lên bảng trình bày và giáo viên bổ sung I. Các kiến thức cần nắm vững. II. Bài tập luyện tập: Bài 1: Viết các phương trình phản ứng theo các sơ đồ chuyển hóa sau: CaCO3CaOCaCaC2Ca(OH)2NaOHNaHCO3 Na2CO3 Giải: (1) CaCO3CaO + CO2 (2) CaO + 3C CaC2 + CO (3) Ca + 2C CaC2 (4) CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 (5) Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH (6) NaOH + CO2 NaHCO3 (7) NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O Bài 2: Sục 6,72 lít khí CO2 (đkc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng muối kết tủa thu được. Giải: nCO2 = 0,3 mol nCa(OH)2 = 0,2 mol Đặt: Thu được muối Ca(HCO3)2 và muối CaCO3 với khối lượng kết tủa là : 10 gam. Bài 3: Cho hỗn hợp silic và than có khối lượng 20 gam tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng. Phản ứng giải phóng ra 13,44 lít khí hiđro ( đktc). Xác định thành phần % khối lượng của silic trong hỗn hợp ban đầu, hiệu suất phản ứng 100%. Giải Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2 mSi = 28.0.3 = 8,4 (g) Bài 4: Từ silic đioxit và các chất cần thiết khác, hãy viết phương trình đều chế axit silixic Giải SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O Na2SiO3 + 2HCl H2SiO3 + 2NaCl Bài 5: Cho 4,48 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Sau phản ứng ta thu được muối gì, khối lượng bao nhiêu gam? Gải nCO2 = 0,2 mol nNaOH = 0,3 mol Đặt: CO2 + NaOH = NaHCO3. CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O Thu được muối NaHCO3 và muối Na2CO3 khối lượng là : 8,4 gam và 10,6 gam. IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ. Ôn lại các bài học cũ. Chuẩn bị bài mới . Rút kinh nghiệm Tuần : 14 Ngày soạn: 10/11/2012 Tiết : 14 (TC) Ngày dạy: 22/11/2012 CACBON – SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc. Bæ xung kiÕn thøc vÒ C – Si, n©ng cao sù hiÓu biÕt vµ vËn dông trong ®êi sèng. Hç trî 1 sè bµi tËp c¬ b¶n ®Ó HS rÌn luyÖn vµo bµi häc. 2. Kü n¨ng. - RÌn kü n¨ng lµm bµi tËp cho HS, tù gi¸c n©ng cao kiÕn thøc, kh¾c s©u träng t©m ®· häc trong ch­¬ng. II. CHUẨN BỊ GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết, làm bài tập các bài cacbon - silic III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. KiÓm tra bµi cò. 2. Bµi míi. Ho¹t ®éng GV Hoạt động HS Néi dung Ho¹t ®éng1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bµi 1: Cho 15 gam hỗn hợp gồm Silic và Cacbon vào dung dịch NaOH đặc nóng, thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc).Tính thành % khối lượng Silic trong hỗn hợp. GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Các HS còn lại làm và theo dõi bài của bạn GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bµi 2: Nung hçn hîp chøa 5,6g CaO vµ 5,4g C trong lß hå quang ®iÖn thu ®­îc chÊt r¾n A vµ khÝ B. KhÝ B ch¸y ®­îc trong kh«ng khÝ. X¸c ®Þnh thµnh phÇn ®Þnh tÝnh vµ ®Þnh l­îng cña A. b. TÝnh V khÝ B thu ®­îc ë ®ktc. GV: Yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm bµi tËp. GV: NhËn xÐt, cho ®iÓm. Ho¹t ®éng 3 GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bµi 3: - Cã c¸c chÊt r¾n, mµu tr¾ng ®ùng trong c¸c lä riªng biÖt kh«ng d¸n nh·n lµ CaCO3, Na2CO3, NaNO3. a. NÕu chØ dïng qu× tÝm vµ n­íc th× cã thÓ ph©n biÖt ®­îc tõng chÊt kh«ng? Gi¶i thÝch? b. H·y nªu 1 c¸ch kh¸c ®Ó ph©n biÖt tõng chÊt trªn. ViÕt PTHH. GV: Yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm bµi tËp. GV: NhËn xÐt, cho ®iÓm. Hoạt động 4: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 4: a/ Hấp thụ hoàn toàn 0,224 lít CO2(đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì được bao nhiêu gam kết tủa b/ Giải lại câu a nếu thể tích CO2 là 560ml (đktc) c/ Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2(đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì được 1 gam kết tủa. Tìm V. GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài GV: Cho HS xung phong lên bảng giải HS: Chép đề HS: Lên bảng trình bày HS: Chép đề HS: Lên bảng trình bày HS: Chép đề HS: Lên bảng trình bày HS: Chép đề HS: Thảo luận làm bài HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài I. Các kiến thức cần nắm vững. II. Bài tập luyện tập: Bµi 1: Cho 15 gam hỗn hợp gồm Silic và Cacbon vào dung dịch NaOH đặc nóng, thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc).Tính thành % khối lượng Silic trong hỗn hợp. Giải: Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2 nSi = 0,05(mol) mSi = 0,05.28 = 1,4(g) %Si =9,3% Bµi 2: Nung hçn hîp chøa 5,6g CaO vµ 5,4g C trong lß hå quang ®iÖn thu ®­îc chÊt r¾n A vµ khÝ B. KhÝ B ch¸y ®­îc trong kh«ng khÝ. X¸c ®Þnh thµnh phÇn ®Þnh tÝnh vµ ®Þnh l­îng cña A. b. TÝnh V khÝ B thu ®­îc ë ®ktc. Giải a. Theo ®Çu bµi, khÝ B lµ CO mµ kh«ng ph¶i lµ CO2 3C + CaOCaC2 + CO - theo sè liÖu ®Çu bµi ra, t×m ®­îc sè gam CaC2 lµ 6,4g, l­îng C d­ lµ 1,8g. VËy A gåm CaC2 vµ C. - TÝnh ®­îc: 78,05% CaC2; 21,95%C. b. V khÝ CO lµ 2,24lit. Bµi 3 - Cã c¸c chÊt r¾n, mµu tr¾ng ®ùng trong c¸c lä riªng biÖt kh«ng d¸n nh·n lµ CaCO3, Na2CO3, NaNO3. a. NÕu chØ dïng qu× tÝm vµ n­íc th× cã thÓ ph©n biÖt ®­îc tõng chÊt kh«ng? Gi¶i thÝch? b. H·y nªu 1 c¸ch kh¸c ®Ó ph©n biÖt tõng chÊt trªn. ViÕt PTHH. Giải a. Cã thÓ dïng n­íc vµ qu× tÝm ®Ó ph©n biÖt tõng chÊt. - LÊy mèi muèi 1 Ýt vµ kho¶ng 1ml n­íc cÊt cho vµo c¸c èng nghiÖm, khuÊy ®Òu. NÕu kh«ng tan lµ CaCO3, nÕu tan lµ Na2CO3 vµ NaNO3. - dïng qu× tãm cho vµo 2 èng ®ùng dd 2 muèi tan trong n­íc. NÕu qu× ho¸ xanh ®ã lµ dd Na2CO3, nÕu qu× kh«ng ®æi mµu lµ dd NaNO3. b. Cã thÓ dïng dd HCl, vµ n­íc ®Ó ph©n biÖt. - Dïng n­íc ph©n biÖt muèi CaCO3, nhãm 2 muèi Na2CO3, NaNO3. - Dïng dd HCL ph©n biÖt muèi Na2CO3. Nhá dd HCL vµo c¸c èng nghiÖm ë nhãm 2 muèi, nÕu cã khÝ bay ra lµ Na2CO3, kh«ng cã hiÖn t­îng g× lµ NaNO3. Bài 4: a/ Hấp thụ hoàn toàn 0,224 lít CO2(đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì được bao nhiêu gam kết tủa b/ Giải lại câu a nếu thể tích CO2 là 560ml (đktc) c/ Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2(đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì được 1 gam kết tủa. Tìm V. Giải: a/ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,01 0,01 0,01 Ca(OH)2 dư Khối lượng CaCO3 là 100.0,01 = 1 gam b/ 1< CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O a a 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 2b b Theo bài ra ta có: a + b = 0,02 a = 0,005 a + 2b = 0,025 b = 0,015 Khối lượng CaCO3 là 100.0,015 = 1,5 gam c/ nên có hai trường hợp TH1: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,01 0,01 0,01 Thể tích CO2 là: 0,01.22,4 = 0,224 (lít) TH2: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,02 0,02 0,02 CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 0,01 0,01 Thể tích CO2 là: 0,03.22,4 = 0,672 ( lít) IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ. - Cho 1,84 g hỗn hợp 2 muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là A. 1,17 B. 2,17 C. 3,17 D. 2,71 - Chuẩn bị bài Mở đầu về hóa học hữu cơ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tuan_14_le_hong_phuoc.doc