Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tuần 9 - Lê Hồng Phước

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về tính chất vật lý, hóa học, điều chế và ứng dụng của nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat.

- Vận dụng kiến thức để giải bài tập.

2. Kỉ năng :

- Trên cơ sở kiến thức hóa học của chương 2: Nitơ luyện tập kĩ năng giải các bài tập hóa học, chủ yếu là các bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.

3. Thái độ :

- Tích cực, nghiêm túc

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên: Các bảng so sánh. Một số bài tập nhận biết: muối nitrat, muối amoni.

2. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thức của chương.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ

3. Bài mới

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tuần 9 - Lê Hồng Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9 Ngày soạn: 05/10/2012 Tiết: 17 Ngày dạy: 15/10/2012 LUYEÄN TAÄP: TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Cuûng coá kieán thöùc veà tính chaát vaät lyù, hoùa hoïc, ñieàu cheá vaø öùng duïng cuûa nitô, amoniac, muoái amoni, axit nitric, muoái nitrat. - Vaän duïng kieán thöùc ñeå giaûi baøi taäp. 2. Kỉ năng : - Trên cơ sở kiến thức hóa học của chương 2: Nitơ luyện tập kĩ năng giải các bài tập hóa học, chủ yếu là các bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. 3. Thái độ : - Tích cực, nghiêm túc II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Các bảng so sánh. Một số bài tập nhận biết: muối nitrat, muối amoni. 2. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thức của chương. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định lớp Bài cũ Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào tập. Bài 1: Hãy viết các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá sau: a)N2NONO2 YCa(NO3)2 b)N2MNONO2 YNH4NO3 GV: Yêu cầu HS lên bảng giải Hoạt động 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào tập. Bài 2: Cho 38,7 g hh kim loại Cu và Zn tan trong dd HNO3, sau p.ứ thu được 8,96 lít NO (đktc). a/ Viết phương trình phản ứng. b/ Tính % khối lượng mỗi kim loai trong hỗn hợp? c/Dung dịch thu được cho t/d với dd NaOH dư. Tính khối lượng kết tủa thu được ? GV: Yêu cầu HS lên bảng giải Hoạt động 3: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào tập. Bài 3: Cho 1,86 g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng ,dư thì thu được 560ml khí N2O(đktc). a.Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính phần trăm khối lượng của hợp kim. GV: Yêu cầu HS lên bảng giải. Hoạt động 4: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào tập. Bài 4: Chỉ dùng một chất khác để nhận biết từng dung dịch sau: NH4NO3, NaHCO3,(NH4)2SO4, FeCl2 và FeCl3. Viết phương trình các phản ứng xảy ra. GV: Yêu cầu HS lên bảng giải. HS: Chép bài vào tập. HS: Lên bảng giải HS: Chép bài vào tập. HS: Lên bảng giải HS: Chép bài vào tập. HS: Lên bảng giải HS: Chép bài vào tập. HS: Lên bảng giải Bài 1: Hãy viết các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá sau: Giải: a) b) Bài 2: Cho 38,7 g hh kim loại Cu và Zn tan trong dd HNO3, sau p.ứ thu được 8,96 lít NO (đktc). a/ Viết phương trình phản ứng. b/ Tính % khối lượng mỗi kim loai trong hỗn hợp? c/Dung dịch thu được cho t/d với dd NaOH dư. Tính khối lượng kết tủa thu được ? Gải: a) x x 2/3x y y 2/3y b) Gọi x,y lần lượt là số mol của Cu, Zn ta có: Vậy: c) Bài 3: Cho 1,86 g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng ,dư thì thu được 560ml khí N2O(đktc). a.Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính phần trăm khối lượng của hợp kim. Giải: a) x 0,25x y 3/8y b) Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg, Al ta có: Vậy: Bài 4: Chỉ dùng một chất khác để nhận biết từng dung dịch sau: NH4NO3, NaHCO3,(NH4)2SO4, FeCl2 và FeCl3. Viết phương trình các phản ứng xảy ra. Giải: - Chiết hoá chất ra các mẫu thử sau mỗi lần phản ứng. - Cho Ba(OH)2 vào các mẫu thử hiện tượng như sau: Có mùi khai là: NH4NO3 Có kết tủa trắng: NaHCO3 Có mùi khai,kết tủa trắng: (NH4)2SO4 Có kết tủa trắng, hơi xanh: FeCl2 Có kết tủa nâu: FeCl3 IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Nhận biết : a/Na2CO3, Na2SO4, BaCl2 , KNO3. b/Na2CO3, (NH4)2SO4, NH4Cl, BaCl2, NaOH - Vê nhà xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm Tuần: 9 Ngày soạn: 09/10/2012 Tiết: 18 Ngày dạy: 16/10/2012 PHOT PHO I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức Biết được: - Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố photpho. - Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan, độc tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong công nghiệp . Hiểu được: - Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2). Vận dụng: - Giải các bài tập liên quan đến tính chất hoá học của photpho. 2.Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .., rút ra được nhận xét về tính chất của photpho. - Viết được PTHH minh hoạ. - Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và thực tế 3.Trọng tâm: - So sánh 2 dạng thù hình chủ yếu của Photpho là P trắng và P đỏ về cấu trúc phân tử, một số tính chất vật lí. - Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2). 4. Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng hệ thống tuần hoàn và các câu hỏi cho học sinh. 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Cho ví dụ và nêu tính hóa học của muối nitrat. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Vị trí và cấu hình electron nguyên tử: GV: Xác định vị trí trong HTTH và viết cấu hình electron của P ? Hoạt động 2: Tính chất vật lí: GV: Từ SGK nêu tính chất vật lí và hóa học cơ bản của hai loại photpho ? Hoạt động 3: Tính chất hóa học: GV: Viết các phản ứng hóa học thể hiện tính oxi hóa và tính khử của P ? Đọc tên các sản phẩm của phản ứng ? Hoạt động 4: Ứng dụng và trạng thái tự nhiên. GV: Tham khảo SGK, nêu trạng thái tự nhiên và ứng dụng của P ? Hoạt động 5 : Sản xuất GV: Viết và cân bằng phản ứng điều chế P trong công nghiệp ? HS: * Ô số 15, chu kì 3, nhóm VA. * C/hình : 1s22s22p63s23p3. * Có 5e lớp ngoài cùng nên trong các hợp chất P có hóa trị cao nhất là 5. HS: * P trắng: - Chất rắn, mềm, màu trắng trong suốt, dễ nóng chảy , phát quang trong bóng tối. - Không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ : C6H6, CS2... - Độc, gây bỏng da. -Điều kiện thường, bốc cháy trong không khí nên bảo quản trong nước. * P đỏ : - Chất bột, màu đỏ, dễ hút ẩm và chảy rữa , bền trong không khí, không phát quang, không độc. - Không tan trong các dung môi thông thường, bốc cháy ở trên 2500C. * Do đặc điểm cấu tạo nên P trắng hoạt động hơn P đỏ. HS: 3Ca + 2P Ca3P2. (Canxi photphua) P có số oxi hóa từ 0 giảm xuống -3, thể hiện tính oxi hóa. 4P + 3O2thiếu P2O3. (diphotpho trioxit) 4P + 5O2dư P2O5. (diphotpho pentaoxit) 2P + 3Cl2thiếu 2PCl3. (photpho triclorua) 2P + 5Cl2dư 2PCl5. (photpho pentaclorua) P có số oxi hóa từ 0 tăng lên +3và +5 thể hiện tính khử. HS : - Không tồn tại tự do. - Khoáng vật chính Apatit Ca3(PO4)2 và Photphorit : 3Ca3(PO4)2. CaF2. Dùng để sản xuất axit H3PO4, diêm. Sản xuất bom, đạn khói, đạn cháy... HS : Ca3(PO4)2+3SiO2 +5C 3CaSiO3 + 5CO + 2P(hơi) I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử: * Ô số 15, chu kì 3, nhóm VA. * Cấu hình : 1s22s22p63s23p3. * Có 5e lớp ngoài cùng nên trong các hợp chất P có hóa trị cao nhất là 5. II. Tính chất vật lí: 1. Phot pho trắng: - Chất rắn, mềm, màu trắng trong suốt, dễ nóng chảy (44,10C), phát quang trong bóng tối. - Không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ : C6H6, CS2... - Độc, gây bỏng da. - Điều kiện thường, bốc cháy trong không khí nên bảo quản trong nước. - P trắng -250độ, khôg có k/khí tạo ra P đỏ (bền). 2. Phot pho đỏ: - Chất bột, màu đỏ,  dễ hút ẩm và chảy rữa , bền trong không khí, không phát quang, không độc. - Không tan trong các dung môi thông thường, bốc cháy ở trên 2500C. - P đỏ -t0, khg có k/khí thành hơi -l/lạnh chuyển thành P trắng. III. Tính chất hóa học: * Ptrắng hoạt động hơn Pđỏ . Trong hợp chất P có các số oxi hóa -3, +3, +5. 1. Tính oxi hóa: khi tác dụng với kim loại. VD : 3Ca + 2P Ca3P2. (Canxi photphua) 2.Tính khử: khi t/dụng với oxi, halogen, lưu huỳnh... VD: 4P + 3O2thiếu 2P2O3. (diphotpho trioxit) 4P + 5O2dư 2P2O5. (diphotpho pentaoxit) 2P + 3Cl2thiếu 2PCl3. (photpho triclorua) 2P + 5Cl2dư 2PCl5. (photpho pentaclorua) IV. Ứng dụng: Dùng để sản xuất axit H3PO4, diêm. Sản xuất bom, đạn khói, đạn cháy... V. Trạng thái tự nhiên : - Không tồn tại tự do. - Khoáng vật chính Apatit Ca3(PO4)2 và Photphorit : 3Ca3(PO4)2. CaF2. VI. Sản xuất: - Từ quặng Apatit: - Trộn hh Ca3(PO4)2 với SiO2, C cho vào lò điện (12000C) Ca3(PO4)2+ 3SiO2 + 5C 3CaSiO3+ 5CO + 2P(hơi) - Làm lạnh, hơi P hóa rắn là P trắng. IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Làm bài tập 2 / 49 SGK. -Làm bài tập SGK 3, 4, 5/ 49 , học bài cũ và đọc bài mới chuẩn bị cho tiết sau. Rút kinh nghiệm Tuần: 9 Ngày soạn: 10/10/2012 Tiết: 9 (TC) Ngày dạy: 18/10/2012 Luyện tập: PHOTPHO I. MỤC TIÊU - Cuûng coá kieán thöùc veà tính chaát cuûa photpho - Reøn luyeän kyõ naêng giaûi baøi taäp, vieát phöông trình phaûn öùng - Phöông phaùp: thaûo luaän nhoùm- baøi taäp II. CHUẨN BỊ Gv: Heä thoáng caâu hoûi vaø baøi taäp vaän duïng veà photpho Hs: Chuaån bò kieán thöùc veà photpho III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. OÅn ñònh lôùp: Kieåm tra só soá 2. Kieåm tra baøi cuõ: Tieán haønh trong luùc luyeän taäp 3. Caùc hoaït ñoäng Hoaït ñoäng GV Hoaït ñoäng HS Nội Dung Hoaït ñoäng 1 GV: Yeâu caàu Hs heä thoáng kieán thöùc veà tính chaát vaät lyù cuûa photpho ñoû vaø photpho traéng, tính chaát hoaù hoïc cuûa photpho? Vieát phöông trình phaûn öùng HS: Chia nhóm thảo luận rồi trả lời. I. Kieán thöùc - Photpho vöøa coù tính oxi hoaù vöøa coù tính khöû - Vieát caùc phöông trình phaûn öùng Hoaït ñoäng 2: Bài tập Baøi 1:Ở ñieàu kieän thöôøng, photpho hoaït ñoäng maïnh hôn nitô laø do: A. nguyeân töû photpho coù ñoä aâm ñieän nhoû hôn nguyeân töû nitô B. nguyeân töû photpho coù ñieän tích haït nhaân lôùn hôn nguyeân töû nitô C. nguyeân töû photpho coù obitan troáng coøn nguyeân töû nitô thì khoâng D. lieân keát giöõa caùc nguyeân töû photpho trong phaân töû keùm beàn hôn lieân keát giöõa caùc nguyeân töû trong phaân töû nitô Baøi 2: Photpho ñoû vaø photpho traéng laø 2 daïng thuø hình cuûa photpho neân: A. ñeàu coù caáu truùc maïng phaân töû vaø polime B. ñeàu töï boác chaùy trong khoâng khí ôû ñieàu kieän thöôøng C. ñeàu taùc duïng vôùi kim loaïi hoaït ñoäng taïo thaønh photphua D. ñeàu khoù noùng chaûy vaø khoù bay hôi HS: Thaûo luaän nhoùm vaø choïn ñaùp aùn Baøi 1 : D HS: Thaûo luaän nhoùm vaø choïn ñaùp aùn Baøi 2 : C II. Baøi taäp Baøi 1:Ởû ñieàu kieän thöôøng, photpho hoaït ñoäng maïnh hôn nitô laø do: A. nguyeân töû photpho coù ñoä aâm ñieän nhoû hôn nguyeân töû nitô B. nguyeân töû photpho coù ñieän tích haït nhaân lôùn hôn nguyeân töû nitô C. nguyeân töû photpho coù obitan troáng coøn nguyeân töû nitô thì khoâng D. lieân keát giöõa caùc nguyeân töû photpho trong phaân töû keùm beàn hôn lieân keát giöõa caùc nguyeân töû trong phaân töû nitô Đáp án: D Baøi 2: photpho ñoû vaø photpho traéng laø 2 daïng thuø hình cuûa photpho neân: A. ñeàu coù caáu truùc maïng phaân töû vaø polime B. ñeàu töï boác chaùy trong khoâng khí ôû ñieàu kieän thöôøng C. ñeàu taùc duïng vôùi kim loaïi hoaït ñoäng taïo thaønh photphua D. ñeàu khoù noùng chaûy vaø khoù bay hôi Đáp án: C Hoaït ñoäng 3 Baøi 3: Hoaøn thaønh caùc phöông trình hoaù hoïc sau: HS: Caùc nhoùm trình baøy ra baûng phuï Baøi 3: Hoaøn thaønh caùc phöông trình hoaù hoïc sau: Giải Hoaït ñoäng 4 Baøi 4: Ñun noùng 40 g Ca vaø P ( khoâng coù khoâng khí) phaûn öùng hoaøn toaøn thu ñöôïc chaát raén X. Ñeå hoaø tan X caàn duøng 690 ml dung dòch HCl 2M taïo thaønh khí Y. a. Thaønh phaàn cuûa chaát raén X. b. Thaønh phaàn cuûa khí Y. GV: Höôùng daãn Hs vieát phöông trình phaûn öùng vaø caùc böôùc laøm HS: Caùc nhoùm thaûo luaän 1 Hs leân baûng Theo (1) voâ lí Vaäy Ca coøn dö a. Ca3P2 vaø Ca b. PH3 vaø H2 Baøi 4: Ñun noùng 40 g Ca vaø P ( khoâng coù khoâng khí) phaûn öùng hoaøn toaøn thu ñöôïc chaát raén X. Ñeå hoaø tan X caàn duøng 690 ml dung dòch HCl 2M taïo thaønh khí Y. a. Thaønh phaàn cuûa chaát raén X. b. Thaønh phaàn cuûa khí Y. Giải: Theo (1) voâ lí Vaäy Ca coøn dö a. Ca3P2 vaø Ca b. PH3 vaø H2 IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Ñoát chaùy a g P trong löôïng dö oxi roài hoaø tan saûn phaåm vaøo nöôùc thu ñöôïc dung dòch A. Trung hoaø dung dòch A baèng 100 g dung dòch NaOH thu ñöôïc dung dòch B. Theâm löôïng dö dung dòch AgNO3 vaøo dung dòch B thu ñöôïc 41,9 g keát tuûaC maøu vaøng Xaùc ñònh A, B, C. Vieát caùc phöông trình phaûn öùng Tính a g Tính noàng ñoä dung dòch NaOH Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tuan_9_le_hong_phuoc.doc