I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải::
1. Kiến thức :
- Củng cố các kiến thức đã học về hiđro.
2. Kỹ năng:
- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của H2, điều chế H2, qua đó củng cố kĩ năng phân loại phản ứng( phản ứng thế, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng hóa hợp.Củng cố khái niệm sự oxi hóa, sự khử, chất khử, chất oxi hóa.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán theo PTHH.
3. Thái độ:
- HS biết được các dạng bài tập cơ bản của chương hiđro , thấy được ứng dụng của hidro trong đời sống và sản
4. Trọng tâm:
- Tính chất hóa học của hidro, khái niệm phản ứng thế, phương pháp điều chế H2 trong phòng thí nghiệm.
- Phương pháp giải các dạng bài tập theo PTHH tính lượng chất dư.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Kiến thức cần nhớ của chương hidro và các dạng bài tập cơ bản (giáo án điện tử).
b. Học sinh : Kiến thức cần nhớ của chương hidro.
2. Phương pháp dạy học:
- Nêu vấn đề , đàm thoại, thảo luận nhóm.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 51: Bài luyện tập 6 (Tiếp theo) - Nguyễn Đình Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Ngày soạn : 09/03/2013.
Tiết 51 Ngày giảng :11/03/2013.
BÀI LUYỆN TẬP 6 (Tiếp Theo)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải::
1. Kiến thức :
- Củng cố các kiến thức đã học về hiđro.
2. Kỹ năng:
- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của H2, điều chế H2, qua đó củng cố kĩ năng phân loại phản ứng( phản ứng thế, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng hóa hợp...Củng cố khái niệm sự oxi hóa, sự khử, chất khử, chất oxi hóa.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán theo PTHH.
3. Thái độ:
- HS biết được các dạng bài tập cơ bản của chương hiđro , thấy được ứng dụng của hidro trong đời sống và sản
4. Trọng tâm:
- Tính chất hóa học của hidro, khái niệm phản ứng thế, phương pháp điều chế H2 trong phòng thí nghiệm.
- Phương pháp giải các dạng bài tập theo PTHH tính lượng chất dư.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Kiến thức cần nhớ của chương hidro và các dạng bài tập cơ bản (giáo án điện tử).
b. Học sinh : Kiến thức cần nhớ của chương hidro.
2. Phương pháp dạy học:
- Nêu vấn đề , đàm thoại, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp (2’):
2. Kiểm tra 15 phút:
Câu 1(5điểm): Phản ứng thế là gì? Viết phương trình hóa học minh họa?
Câu 2: Caùc phaûn öùng sau laø loaïi phaûn öùng naøo?
a/ 2Mg + O2 2MgO
b/ CaCO3 2CaO + CO2
c/ Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2
d/ 2H2 + O2 2H2O
e/ 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
3. Vào bài mới (25’):
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoaït ñoäng 1: Kieán thöùc caàn nhôù (7’)
GV nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh gấp sách vở trả lời nhanh tại chỗ:
?1. Nêu tính chất hóa học của hidro, viết PTHH minh họa.
?2. Hidro có những ứng dụng gì? Vì sao?
?3. Trình bày phương pháp điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm , viết PTHH.
?4. Nêu dấu hiệu để nhận biết phản ứng thế.
- HS lắng nghe.
HS trả lời tại chỗ tính chất của H2, lên bảng viết PTHH.
HS nêu ứng dụng của H2, giải thích.
HS trình bày phương pháp điều chế H2, viết PTHH.
Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp (18’)
- GV yêu cầu học làm các bài tập:
* Bài 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đã học.
a. Fe + O2 ® ?
b. ? H2 + Fe3O4® ? + ?
c. KClO3 ® ? + ?
d. Al + HCl ® ? + ?
* Bài 2: Viết phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nế có):
a. H2O (1) H2 (2) Fe (3) Fe3O4
(4)
FeSO4
b. H2O (1) H2 (2) Mg (3) MgO
* Bài tập 3:
* Cho 13 gam Zn tác dụng với dung dịch axit HCl. Sau phản ứng thu được muối ZnCl2 và khí H2. Hãy:
a). Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b). Tính khối lượng axit đã dùng cho phản ứng.
c). Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc).
- GV gọi học sinh lên bảng giải bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- HS theo dõi và ghi đề bài vào vở.
1 HS lên bảng làm bài tập 1.
HS dưới lớp làm bài vào vở.
HS khác lên bảng nhận xét và sửa bài.
HS ghi đề bài tập.
HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách làm dạng bài hoàn thành dãy chuyển đổi.
2 HS lên bảng viết PTHH.
HS khác nhận xét, sửa sai.
HS trung bình lên bảng làm câu a, b
HS khác lên làm câu c.
HS khá lên bảng làm câu d.
HS dưới lớp làm bài vào vở.
GV nhận xét và cho điểm.
4. Nhận xét - Dặn dò : (3’)
Ôn tập tiết 53 sau kiểm tra 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_51_bai_luyen_tap_6_tiep_theo_nguy.doc