I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Củng cố các kiến thức đã học về nước, axit, bazơ, muối.
2. Kỹ năng:
- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của nước, củng cố kĩ năng đọc tên, phân loại axit, bazơ, muối, củng cố kĩ năng phân loại phản ứng( phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng cháy.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán theo PTHH, lập công thức hóa học.
3. Thái độ:
- HS biết được các dạng bài tập cơ bản, có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập.
4. Trọng tâm:
- Tính chất hóa học của nước, phân loại, gọi tên axit, bazơ, muối.
- Phương pháp giải các dạng bài tập theo PTHH tính lượng chất dư,
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Nội dung kiến thức cần nhớ của bài luyện tập và các dạng bài tập cơ bản (giáo án điện tử).
b. Học sinh : Kiến thức cần nhớ của nước, axit, bazơ, muối.
2. Phương pháp : Nêu vấn đề , đàm thoại, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Vào bài mới : (40’) Giới thiệu bài : Nhằm giúp các em nắm vững thành phần định tính và định lượng của nước , cách phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ, chúng ta vào bài luyên tập hôm nay.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 58: Bài luyện tập 7 - Nguyễn Đình Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Ngày soạn : 28/03/2013.
Tiết 56 Ngày giảng : 30/03/2013.
BÀI LUYỆN TẬP 7.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Củng cố các kiến thức đã học về nước, axit, bazơ, muối.
2. Kỹ năng:
- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của nước, củng cố kĩ năng đọc tên, phân loại axit, bazơ, muối, củng cố kĩ năng phân loại phản ứng( phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng cháy.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán theo PTHH, lập công thức hóa học.
3. Thái độ:
- HS biết được các dạng bài tập cơ bản, có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập.
4. Trọng tâm:
- Tính chất hóa học của nước, phân loại, gọi tên axit, bazơ, muối.
- Phương pháp giải các dạng bài tập theo PTHH tính lượng chất dư,
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Nội dung kiến thức cần nhớ của bài luyện tập và các dạng bài tập cơ bản (giáo án điện tử).
b. Học sinh : Kiến thức cần nhớ của nước, axit, bazơ, muối..
2. Phương pháp : Nêu vấn đề , đàm thoại, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Vào bài mới : (40’) Giới thiệu bài : Nhằm giúp các em nắm vững thành phần định tính và định lượng của nước , cách phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ, chúng ta vào bài luyên tập hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cần nhớ (10’).
- Gv phát phiếu học tập:
Câu 1) Cho biết thành phần định tính và định lượng của nước? Nước có những tính chất hóa học nào?
Câu 2) Tổng kết về định nghĩa , công thức, cách gọi tên và phân loại các hợp chất axit, bazơ, muối?
- Gọi học sinh trả lời tùng từng ý rồi gọi học sinh khác nhận xét bổ sung
- HS thảo luận , suy nghĩ và lần lượt trả lời
Câu 1) gồm 2 ý:
+Thành phần định tính của nước
+ Thành phần định lượng của nước
HS khác nhận xét
- HS trả lời câu hỏi 2 theo ý:
+ Định nghĩa axit,bazơ,muối
+ Ghi công thức hóa học
+ Tên loại hợp chất
+ Phân loại
+ HS khác nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Bài tập (30’)
Hoạt động2: Bài tập
Bài tập1: phân công nhóm 1
- Hết thời gian thảo luận, GV gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
Bài tập 2: phân công nhóm 2
- Hết thời gian thảo luận, GV gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
Bài tập 3: Phân công nhóm 3
Bài tập 4: phân công nhóm 4
Cho các nhóm cử đại diện lên bảng giải
Học sinh khác nhận xét
GV sủa sai sót cho hs
Bài tập 5: gọi hs lên bảng làm các học sinh còn lại làm vào vở
Cho hs khác nhận xét
Gv sửa sai sót cho hs
Nhóm 1:
Bài1:
1a)
1b) các phản ứng:
2K+2H2Oà2KOH+H2
Ca+2H2OàCa(OH)2+H2
Thuộc loại phản ứng thế đồng thời là phản ứng oxi hóa –khử
Bài 2
2a)
2b)
2c)
2d)
a.NaOH,KOH là bazơ kiềm
b.H2SO4,H2SO3,HNO3 là axit
c.NaCl,Al2(SO4)3 là muối
nguyên nhân sự khác nhau: vì oxit bazơ + nước à bazơ còn oxit axit+ nước à axit
Bài 3:
Bài 4:
Gọi CTHH của oxit kim loại là:
MxOy
Khối lượng của KL trong 1 mol chất: 70%x160= 112(g)
Khối lượng của oxi :
160- 112 = 48(g)
M.x = 112 x = 2
=>
16.y = 48 y = 3
Vậy M = 112/2 = 56 là sắt
CTHH là Fe2O3 dọc là sắt (III)oxit
Bài5:
Phương trình:
Al2O3+3H2SO4à Al2(SO4)3+ 3H2O
294
? 49
Suy ra lượng Al2O3 dư.
Khối lượng Al2O3 phản ứng:
102. 49
= 17(g)
294
Vậy khối lượng Al2O3 còn dư:
60 – 17 = 43(g)
4. Củng cố – Dặn dò: (4’)
a. Củng cố: (3’)
Gv hệ thống lại những kiến thức và các dạng bài tập cơ bản của chương.
b. Dặn dò : (1’)
Ôn tập các kiến thức trong chương
Chuẩn bị bài thực hành số 6 : tính chất hóa học của nước
IV. Nhận xét - Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_58_bai_luyen_tap_7_nguyen_dinh_ye.doc