NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
I. Đơn chất.
1. Đơn chất là gì?
- Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố.
- Ví dụ: Khí hiđrô, khí oxi, lưu huỳnh, natri, nhôm
- Phân loại: + Đơn chất kim loại
+ Đơn chất phi kịm
2. Đặc điểm cấu tạo: (sgk)
II. Hợp chất.
1. Hợp chất là gì?
- Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên.
Ví dụ: Nước, muối ăn, đường
- Phân loại: + Hợp chất vô cơ
+ Hợp chất hữu cơ
2. Đặc điểm cấu tạo: (sgk) * Hoạt động của GV
• Hoạt động 1: (5’) KTBC + ĐVĐ
- Nguyên tử khối là gì? Cho biết nguyên tử khối của 10 nguyên tố sau: C, O, S, P, K, Na, Ca, Fe, Al, Cu.
- Làm bài tập 5/20sgk.
GV: Gọi HS nhận xét, giáo viên nhận xét ghi điểm
* ĐVĐ: Như các em đã biết có trên 110 nguyên tố nhưng lại có hàng chục triệu chất khác nhau. Vậy làm thế nào để có thể nghiên cứu được các chất? Bài học này sẽ giúp các em hiểu rỏ hơn về chất và sự phân loại chất: Đơn chất và hợp chất – Phân tử
• Hoạt động 2: (15’) Đơn chất
GV: Yêu cầu học sinh cho biết nguyên tố hóa học nào tạo nên các chất sau: khí hiđrô, lưu huỳnh, natri, nhôm.
GV: Thông báo những chất trên được gọi là đơn chất. Vậy đơn chất là những chất được tạo nên từ mấy nguyên tố.
GV: Các em có nhận xét gì về tên của đơn chất với tên của nguyên tố.
GV: Dùng hình 1.9 giới thiệu 2 đơn chất Than chì và Kim cương. Sau đó yêu cầu HS cho biết nguyên tố nào tạo nên 2 chất đó?
Có 1 số nguyên tố có thể tạo nên 2, 3 đơn chất.
GV: Đơn chất được phân loại như thế nào?
GV: Dựa vào đâu để phân loại đơn chất?
* Đơn chất có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào hình 1.10 cho biết trong đơn chất Đồng các nguyên tử sắp xếp như thế nào?
Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào hình 1.11 cho biết khí hiđrô và khí oxi các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?
Trong đơn chất phi kim các nguyên tử liên kết với nhau theo một số nhất định và thường là 2.
* Chất như thế nào thì được gọi là hợp chất
• Hoạt động 3: (15’) Hợp chất.
GV: Yêu cầu học sinh cho biết nguyên tố hóa học nào tạo nên các chất sau: Nước, muối ăn, axit sunfuric, khí mê tan, đường.
GV: Thông báo:Các chất trên là hợp chất. Vậy hợp chất là những chất được tạo nên từ mấy nguyên tố?
GV: Hợp chất được phân làm mấy loại?
* Hợp chất có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào hình 1.13 cho biết trong hợp chất Nước và Muối ăn nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau như thế nào?
Trong hợp chất nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau như thế nào?
* Để hiểu rỏ hơn kiến thức trên các em làm các bài tập sau:
• Hoạt động 4: (5’) Củng cố.
Bài 1/25sgk
Bài 2/25sgk
Bài 3/25sgk * Hoạt động của HS
HS1: - Trả lời lý thuyết
- Ghi nguyên tử khối của các nguyên tố
HS2: Giải bài tập 5/ 20 sgk
HS: Nhận xét
HS: Lắng nghe, ghi đầu bài.
HS: Làm theo yêu cầu của GV
Chất Nguyên tố hóa học
Khí hiđrô
Lưu huỳnh
Natri
Nhôm H
S
Na
Al
HS: Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố.
HS: Nhận xét.Tên đơn chất trùng tên nguyên tố
HS: Hai đơn chất đó do nguyên tố Cacbon tạo nên.
HS: Đơn chất Đơn chất kim loại
Đơn chất phi kim
HS Dựa vào tính chất vật lý chung của đơn chất kim loại và phi kim
HS: Các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo 1 trật tự xác định
HS: Các nguyên tử liên kết với nhau theo một số nhất định và thường là 2 nguyên tử.
HS: Làm theo yêu cầu của GV
Chất Nguyên tố hóa học
Nước
Muối ăn
Axit sunfuric
Khí mê tan
Đường H và O
Na và Cl
H, S và O
C và H
C, H và O
HS: Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên.
HS: Gồm 2 loại: Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ
HS1: Trong hợp chất Nước: 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O
HS2: Trong hợp chất Muối ăn: 1 nguyên tử Na liên kết với 1 nguyên tử Cl
HS: Nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo 1 tỉ lệ và 1 thứ tự nhất đinh
HS1: Chữa bài 1:
HS2¬: Chữa bài 2
HS3 : Chữa bài 3:
Ngày soạn: 24/09/07 Tiết 8: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm đơn chất, hợp chất. Phân biệt được kim loại và phi kim.
HS hiểu trong một mẫu chất (cả đơn chất và hợp chất) nguyên tử không tách rời mà đều có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền nhau.
* Kĩ năng : Phân biệt được các loại chất, rèn luyện cách viết kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
* Thái độ : Có niềm tin vào khoa học.
B. Chuẩn bị :
* GV: Hình vẽ 1.10, 1.11, 1.12, 1.13
* HS: Ôn lại các khái niệm về chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố.
C. Tiến trình dạy học.
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
I. Đơn chất.
1. Đơn chất là gì?
- Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố.
- Ví dụ: Khí hiđrô, khí oxi, lưu huỳnh, natri, nhôm
- Phân loại: + Đơn chất kim loại
+ Đơn chất phi kịm
2. Đặc điểm cấu tạo: (sgk)
II. Hợp chất.
1. Hợp chất là gì?
- Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên.
Ví dụ: Nước, muối ăn, đường
- Phân loại: + Hợp chất vô cơ
+ Hợp chất hữu cơ
2. Đặc điểm cấu tạo: (sgk)
* Hoạt động của GV
Hoạt động 1: (5’) KTBC + ĐVĐ
- Nguyên tử khối là gì? Cho biết nguyên tử khối của 10 nguyên tố sau: C, O, S, P, K, Na, Ca, Fe, Al, Cu.
- Làm bài tập 5/20sgk.
GV: Gọi HS nhận xét, giáo viên nhận xét ghi điểm
* ĐVĐ: Như các em đã biết có trên 110 nguyên tố nhưng lại có hàng chục triệu chất khác nhau. Vậy làm thế nào để có thể nghiên cứu được các chất? Bài học này sẽ giúp các em hiểu rỏ hơn về chất và sự phân loại chất: Đơn chất và hợp chất – Phân tử
Hoạt động 2: (15’) Đơn chất
GV: Yêu cầu học sinh cho biết nguyên tố hóa học nào tạo nên các chất sau: khí hiđrô, lưu huỳnh, natri, nhôm.
GV: Thông báo những chất trên được gọi là đơn chất. Vậy đơn chất là những chất được tạo nên từ mấy nguyên tố.
GV: Các em có nhận xét gì về tên của đơn chất với tên của nguyên tố.
GV: Dùng hình 1.9 giới thiệu 2 đơn chất Than chì và Kim cương. Sau đó yêu cầu HS cho biết nguyên tố nào tạo nên 2 chất đó?
Þ Có 1 số nguyên tố có thể tạo nên 2, 3 đơn chất.
GV: Đơn chất được phân loại như thế nào?
GV: Dựa vào đâu để phân loại đơn chất?
* Đơn chất có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào hình 1.10 cho biết trong đơn chất Đồng các nguyên tử sắp xếp như thế nào?
Þ Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào hình 1.11 cho biết khí hiđrô và khí oxi các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?
Þ Trong đơn chất phi kim các nguyên tử liên kết với nhau theo một số nhất định và thường là 2.
* Chất như thế nào thì được gọi là hợp chất
Hoạt động 3: (15’) Hợp chất.
GV: Yêu cầu học sinh cho biết nguyên tố hóa học nào tạo nên các chất sau: Nước, muối ăn, axit sunfuric, khí mê tan, đường.
GV: Thông báo:Các chất trên là hợp chất. Vậy hợp chất là những chất được tạo nên từ mấy nguyên tố?
GV: Hợp chất được phân làm mấy loại?
* Hợp chất có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào hình 1.13 cho biết trong hợp chất Nước và Muối ăn nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau như thế nào?
Þ Trong hợp chất nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau như thế nào?
* Để hiểu rỏ hơn kiến thức trên các em làm các bài tập sau:
Hoạt động 4: (5’) Củng cố.
Bài 1/25sgk
Bài 2/25sgk
Bài 3/25sgk
* Hoạt động của HS
HS1: - Trả lời lý thuyết
- Ghi nguyên tử khối của các nguyên tố
HS2: Giải bài tập 5/ 20 sgk
HS: Nhận xét
HS: Lắng nghe, ghi đầu bài.
HS: Làm theo yêu cầu của GV
Chất
Nguyên tố hóa học
Khí hiđrô
Lưu huỳnh
Natri
Nhôm
H
S
Na
Al
HS: Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố.
HS: Nhận xét.Tên đơn chất trùng tên nguyên tố
HS: Hai đơn chất đó do nguyên tố Cacbon tạo nên.
HS: Đơn chất Đơn chất kim loại
Đơn chất phi kim
HS Dựa vào tính chất vật lý chung của đơn chất kim loại và phi kim
HS: Các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo 1 trật tự xác định
HS: Các nguyên tử liên kết với nhau theo một số nhất định và thường là 2 nguyên tử.
HS: Làm theo yêu cầu của GV
Chất
Nguyên tố hóa học
Nước
Muối ăn
Axit sunfuric
Khí mê tan
Đường
H và O
Na và Cl
H, S và O
C và H
C, H và O
HS: Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên.
HS: Gồm 2 loại: Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ
HS1: Trong hợp chất Nước: 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O
HS2: Trong hợp chất Muối ăn: 1 nguyên tử Na liên kết với 1 nguyên tử Cl
HS: Nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo 1 tỉ lệ và 1 thứ tự nhất đinh
HS1: Chữa bài 1:
HS2: Chữa bài 2
HS3 : Chữa bài 3:
D. Hướng dẫn tự học: (5’)
* Bài vừa học: - Học bài theo vở ghi + sgk
- Làm các bài tập 1, 2, 3/ 25, 26 sgk
* Bài sắp học: Đơn chất và hợp chất – Phân tử (T2)
1. Phân tử là gì? Cho ví dụ
2. Tính phân tử khối của: a. Khí oxi (gồm 2 nguyên tử O)
b. Nước (gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O)
c. Muối ( gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl)
E. Rút kinh nghiệm, bổ sung: