Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 2: Tính chất hoá học của Oxit khái quát về sự phân loại Oxit - Nguyễn Đình Yên

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Biết được:

- Tính chất hoá học của oxit:

+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.

+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ

- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính.

2.Kỹ năng :

 - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.

 - Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit.

 - Phân biệt được một số oxit cụ thể.

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.

3.Thái độ :

 Giáo dục tính cẩn thận, trong thao tác thí nghiệm  sự yêu thích môn học .

4. Trọng tâm:

 Tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ.

II.CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng dạy học:

a. Giáo viên :

 - Hoá chất : CuO, CaO, HCl, H2O, quì tím .

 - Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, coác thuỷ tinh, ống hút .

b. Học sinh :

 Nghieân cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm .

2. Phương pháp:

 Trực quan – thảo luận nhóm – đàm thoại

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 2: Tính chất hoá học của Oxit khái quát về sự phân loại Oxit - Nguyễn Đình Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01 Ngày soạn: 20/08/2013 Tiết 02 Ngày dạy: 22/08/2013 CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ BÀI 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I. MỤC TIÊU: Sau baøi naøy hoïc sinh phaûi: 1.Kiến thức : Biết được: - Tính chất hoá học của oxit: + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit. + Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ - Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính. 2.Kỹ năng : - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. - Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit. - Phân biệt được một số oxit cụ thể. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất. 3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, trong thao tác thí nghiệm à sự yêu thích môn học . 4. Trọng tâm: Tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ. II.CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên : - Hoá chất : CuO, CaO, HCl, H2O, quì tím . - Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, coác thuỷ tinh, ống hút . b. Học sinh : Nghieân cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm . 2. Phương pháp: Trực quan – thảo luận nhóm – đàm thoại III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOÏC : 1.Ổn định lôùp (1’): Kiểm tra sĩ số: 9A1: / 9A4: /.. 2. Kiểm tra bài cũ 3.Vào bài mới (30’): Trong chương trình lớp 8 chúng ta đã được làm quen khái niệm về oxit. Vậy, oxit là gì ? Oxit có những tính chất hoá học nào ? Chuùng được chia thành mấy loại? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1 . Tính chất hoá học của oxit( 22’) . - GV: Laøm thí nghieäm: O1: CuO + H2Onhoû leân giaáy quyø quan sát O2: CaO + H2Onhoû leân giaáy quyø quan sát -GV Yeâu caàu HS vieát PTHH cuûa:K2O, BaO, Na2O vôùi nöôùc . -GV: höôùng daãn thí nghieäm 2: O1: CuO + HCl O2: CaO + HCl Quan sát màu sắc Viết PTHH . -GV: Viết PTPƯ khi cho MgO + HCl vaøAl2O3 + H2SO4 -GV: Khi cho P2O5 + H2Ocó hiện tượng gì ? -GV: yeâu caàu HS viết PTPƯ khi cho SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước . -GV : Nếu em để 1 cốc nước vôi trong trong không khí 1 thời gian coù hieän töôïng gì? -GV: Hãy viết PTPƯ khi: SO2 + NaOH . P2O5 + KOH . -GV hoûi: Ngoài ra oxit axit còn có TCHH nào khác ? - HS : Quan saùt Ống 1: Ko có hiện tượng. Ống 2 :CaO tan, toả nhiệt, dd làm quỳ tímmàu xanh . BaO + H2O Ba(OH)2 . - HS: vieát caùc PTHH K2O + H2O 2KOH . Na2O + H2O 2NaOH . - HS: Quan saùt O1: CuO tandd màu xanh lam. O2 : CaO tan tạo dd rong suốt . MgO + 2HCl MgCl2 + H2O Al2O3+3H2SO4Al2(SO4)3+ 3H2O - HS:Tạo dd axit làm giấy quỳ tím hoùa đỏ . - HS: Vieát PTHH: SO2 + H2O H2SO3 . SO3 + H2O H2SO4 N2O5 + H2O 2HNO3 . -HS:Vôi trong có 1 lớp màng ở trên . - HS: Vieát PTHH: SO2+2NaOHNa2SO3+ H2O P2O5+6KOH2K3PO4+3H2O -HS:Tác dụng với oxit bazơ . I.Tính chất hoá học của oxit : 1.Oxit bazô: a.Tác dụng với nước dd bazô CaO + H2O Ca(OH)2 b.Tác dụng với axit muối+ nước CuO + 2HCl CuCl2 + H2O CaO + 2HCl CaCl2 + H2O c.Tác dụng với oxit axit muối . CaO+ CO2 CaCO3 2. Oxit axit a. Tác dụng với nước dd axit . P2O5 + 3H2O H3PO4 b. Tác dụng với bazơmuối + nước CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O c.Tác dụng với oxit bazơ muối BaO + SO2 BaSO3 . Hoạt đông 2 . Khái quát về sự phân loại oxit ( 8’) - GV: Dựa vào TCHH ở trên oxit được chia làm mấy loại ? - Oxit bazơ là gì ? - Oxit axit là gì ? -GV: Giôùi thieäu veà oxit löôõng tính, oxit trung tính . - HS: Có 2 loại : Oxit axit và oxit bazơ . -HS: Nghe vaø ghi vôû. II. Khái quát về sự phân loại oxit 1.Oxit bazơ : (K2O, CuO, Fe2O3.) 2.Oxit axit : (SO3, P2O5 ) 3.Oxit lưỡng tính : (Al2O3, ZnO ) 4.Oxit trung tính : (CO, NO ) 4. Củng cố ( 12’): 1.Cho các chất sau : K2O, Fe2O3, SO3, P2O5 . Trong các oxit trên chất nào tác dụng với nước, dd HCl, dd KOH . Viết PTPƯ xảy ra ? 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4, 6 SGK/6. 5. Nhận xét - Dặn dò (2’): a. Nhận xét: GV nhận xét và đánh giá tiết học b. Dặn dò : - Học bài, làm bài tâp 1, 2, 3, 5 (6/SGK). - Xem trước bài “Một số oxit quan trọng ”

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_2_tinh_chat_hoa_hoc_cua_oxit_khai.doc
Giáo án liên quan